Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ Trên miền giao thoa quan sát được 12 vân sáng của , 6 vân sáng của và đếm được tổng cộng có 25 vân sáng.
Có 25-12-6=7 vị trí trùng nhau, trong đó có 1 vị trí là vân trung tâm.
+ Số vị trí thực tế cho vân sáng của bức xạ là 12+7=19, số vị trí thực tế cho vân sáng của bức xạ là 6+7=13
Vị trí rìa của trường giao thoa ứng với vân sáng bậc 9 của bức xạ và bậc 6 của bức xạ
Cách giải: Đáp án C
+ Trên miền giao thoa quan sát được 12 vân sáng của λ1, 6 vân sáng của λ2 và đếm được tổng cộng có 25 vân sáng.
Có vị trí trùng nhau, trong đó có 1 vị trí là vân trung tâm.
+ Số vị trí thực tế cho vân sáng của bức xạ λ1 là 12 + 7 = 19 , số vị trí thực tế cho vân sáng của bức xạ λ2 là
Vị trí rìa của trường giao thoa ứng với vân sáng bậc 9 của bức xạ λ1 và bậc 6 của bức xạ λ2
λ 1 λ 2 = 6 9 = 2 3
Chọn D.
Với bức xạ λ vị trí vân sáng bậc k = 3, ta có x k = k λD a . Với bức xạ λ' vị trí vân sáng bậc k', ta có x k ' = k ' λ ' D a . Hai vân sáng này trùng nhau ta suy ra xk = xk’ tương đương với kλ = k’λ’ tính được λ’ = 0,6μm
Nếu chỉ dùng ánh sáng có bước sóng λ1 thì trên đoạn MN có 10 + 6 = 16 vân sáng → MN = 15i1
Nếu chỉ dùng ánh sáng có bước sóng λ2 thì trên đoạn MN có 5 + 6 = 11 vân sáng → MN = 10i2
Đáp án A
Khoảng cách giữa 2 vân gần nhất có màu giống vân trung tâm là \(x_{\equiv}\)
\(\Rightarrow x_{\equiv}=k_1i_1=k_2i_2=k_3i_3\)\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\)(1)
Ta có: \(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{5}{4}\)
Vì trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm chỉ có một vị trí trùng nhau của các vân sáng ứng với hai bức xạ λ1, λ2 nên: \(\begin{cases}k_1=5.2=10\\k_2=4.2=8\end{cases}\)
Thay vào (1) ta có: \(10\lambda_1=8\lambda_2=k_3\lambda_3\)
λ3 có màu đỏ nên λ1 > λ2
\(\Rightarrow k_3
Ý này của bạn bị nhầm λ3 có màu đỏ nên λ1 > λ2
Sửa lại là: Vì \(\lambda_3\) có màu đỏ nên \(\lambda_3>\lambda_2\)
Đáp án D
Số các vân sáng trùng nhau trên miền giao thoa là: n=25-12-6=7