Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Điều kiện để hệ ba vân sáng này trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 ↔ 4k1 = 5k2 = 6k3
Bội chung nhỏ nhất của ba số hạng trên là 60, ứng với vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất:
+ Xét tỉ số O M i 123 = 7 6 ≈ 1 , 16 → trên đoạn OM chỉ có 2 vân trùng màu với nguồn
Chọn D
Ta có khoảng cách giữa một vân tối và một vân sáng liền kề là
M và N ở hai phía so với vân trung tâm.
Vậy giữa M và N có 6 vân sáng
Chọn C
M cách vân trung tâm 1,2 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 4 tức là:
xM = 4i và 4i = 1,2 mm => i = 0,03 mm
di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo dường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứ hai khe thì thấy tại M chuyển thành vân sáng bậc ba tức là:
xM = 3i'
=> 3i' = 4i => i' = 0,4 mm
=> Δi = i' - i = 0,1 mm
Khi dời màn ra xa thêm 0,25 m thì khoảng vân tăng thêm 0,1 mm tức là:
=> λ = 0,40 μm
Phương pháp:
Khoảng vân i = λD/a là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp.
Cách giải:
Khoảng vân:
Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai bên vân trung tâm là: d = 3i + 5i = 8i = 2 mm
Chọn B
Chọn A
Ta có: = 1,25mm.
Số vân sáng trong đoạn MN là:
OM/i < k < ON/i =>3,2< k < 14,4
=> Có 11 giá trị của k thỏa mãn.
Vậy có 11 vân sáng.
Đáp án D
+ Ta có: k 1 k 2 = 5 4 = ... = 15 12 k 3 k 2 = 2 3 = ... = 8 12 ⇒ A = 15 B = 12 C = 8
+ Nếu không trùng, bức xạ λ 1 có 14 vân, bức xạ λ 2 có 11 vân, bức xạ λ 3 có 7 vân.
+ Số vị trí mà các cặp 2 bức xạ bị trùng nhau: k 1 k 2 = 5 4 = ... = 15 12 k 3 k 2 = 2 3 = ... = 8 12 k 3 k 1 = 8 15 = ... = 8 15 ⇒ n 12 = 15 5 − 1 = 2 n 23 = 8 2 − 1 = 3 n 13 = 8 8 − 1 = 0
+ Số vân sáng đơn sắc của các bức xạ trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu của vân trung tâm là: N = ( A - 1 ) - n 12 - n 13 + ( B - 1 ) - n 12 - n 23 + ( C - 1 ) - n 23 - n 13 = 22