Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn theo hướng Bắc, Nam thì là nam châm.
b. Để hai thanh trên mặt bàn. Di chuyển một thanh theo phương vuông góc với thanh đứng yên tại trung điểm, sao cho có hình chữ T. Nếu chúng hút nhau thì thanh di chuyển là thanh nhiễm từ. Nếu chúng không hút nhau thì thanh đứng yên là thanh nhiễm từ. (Vì 1 thanh nhiễm từ nên bn có thể thay từ "nhiễm từ" thành "nam châm cũng đc)
Sai đừng chửi nha .-.
Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là nam châm, không hút là thanh thép.
A: không thể vì chưa biết thanh còn lại có phải là sắt hay không.
B: không thể vì thanh còn lại là nam châm thì mới đẩy.
C: có thể vì nam châm luôn chỉ hướng Bắc – Nam
D: không thể
→ Đáp án C
Chọn C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn theo hướng Bắc Nam thì là nam châm.
Được sử dụng thêm dụng cụ khác:
Đưa 2 thanh làn lượt qua mại sắt, thanh hút mạt sắt là thanh bị nhiễm từ, thanh không hút là thanh không bị nhiễm từ.
Không được sử dụng thêm dụng cụ khác:
Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là thanh bị nhiễm từ, không hút là thanh không bị nhiễm từ.
cho 2 thanh thép đến mẩu giấy vụn, thanh nào hút mẩu giấy thì thanh đó nhiễm điện
Có thể kết luận một trong hai thanh này không phải là nam châm. Bởi vì nếu cả hai đều là nam châm thì đổi đầu, chúng sẽ đấy nhau.
Cách đặt thanh thép được mô tả trên hình 26.1a.
Các đường sức từ của từ trường nam châm điện đi vào thanh thép tạo thành các đường cong khép kín. Thanh thép bị từ hóa, nằm định hướng theo chiều của từ trường, có nghĩa là các đường sức từ đi vào đầu sơn xanh và đi ra đầu sơn đỏ của thanh thép. Đầu sơn đỏ của thanh thép sau khi bị từ hóa đã trở thành cực Bắc.
Bẻ cong 2 thứ
Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là nam châm, không hút là thanh thép.