K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C D

Bài làm

Theo định lí Py-ta-go 

Ta có: AD2 + DC2 = AC2 = AB2 

           BD2 + DC2 = BC2 

=> 2( AD2 + DC2 ) +  BD2 + DC2 = AC2 + AB2 + BC2        ( 1 ) 

=> 3DC2 + 2AD2 + BD2 = AC2 + AB2 + BC2                       ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) =>  2( AD2 + DC2 ) +  BD2 + DC2 = 3DC2 + 2AD2 + BD2 

                     => 2( AD2 + DC2 ) +  BD2 + DC2 = 2( AC2 + AD2 ) + DC2 + BD2

                     => AD2 + DC2 + BD2 + DC2 = AC2 + AD2 + DC2 + BD2 

Do đó: AB2 + BC2 + CA2 = BD2 + 2AD2 + 3CD2 ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

25 tháng 1 2019

Đây là cách làm của mik, mong các bạn xem hộ, hình như trên

Do tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC

=> AB2 = AC2

Do CD vuông góc với AB 

=> Tam giác ADC là tam giác vuông tại D

=> AD2 + DC2 = AC2 (theo định lý Py-ta-go)

Do CD vuông góc với AB

=> Tam giác DBC là tam giác vuông tại D

=> BD2 + DC2 = BC2 (theo định lý Py-ta-go)

Ta có: BD2 + 2AD2 + 3CD2 = BD2 + AD2 + AD2 + CD2 + CD2 + CD2

= (CD2 + BD2) + (CD2 + AD2) + (CD2 + AD2)

= BC2 + AC2 + AC2

hay BC + AC2 + AB2

=> AB2 + BC2 + AC2 = BD2 + 2AD2 + 3CD2 (đpcm)

Nhờ các bạn xem hộ mik với ạ, mik cảm ơn

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trug điểm của BC

hay HB=HC

b: BC=6cm

nên BH=3cm

=>\(AH=\sqrt{10^2-3^2}=\sqrt{91}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAFH vuông tại F có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\)

Do đó: ΔAEH=ΔAFH

Suy ra: AE=AF

hay ΔAEF cân tại A

2 tháng 3 2022

bạn có thể làm câu d giúp mình đc k ah. mình cảm ơn rất nhìu ạ

 

10 tháng 9 2017

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

10 tháng 9 2017

hình như bạn chép sai đầu bài rồi

20 tháng 1 2022

bạn là ai v mik mà nguyên nào ?ucche

20 tháng 1 2022

TỰ VẼ HÌNH NHA

Gọi giao điểm của MN và đường thẳng P là I

a,xét tam giác PIM có:

PI vuông góc IM

=>MP2=PI2 + IM2(Định lí Pytago)

=>IM = 8cm

=>IN = MN-IM = 10-8 = 2 cm

xét tam giác INP có:

PI vuông góc với MN

=>NP2=IP2+IN2(định lí Pytago)

=>NP = \(\sqrt{40}\)(cm)

8 tháng 2 2017

Hình tự vẽ.

Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta ACD\) vuông tại D và \(\Delta BCD\) vuông tại D có:

AC2 = CD2 + AD2 (1)

BC2 = CD2 + BD2 (2)

Cộng vế (1) và (2) ta đc:

AC2 + BC2 = 2CD2 + AD2 + BD2 (3)

\(\Delta\)ABC cân tại A nên AB = AC

\(\Rightarrow\) \(AB^2=\) \(CD^2+AD^2\) (4)

Cộng vế (3) và (4) ta đc:

\(AB^2+BC^2+AC^2=BD^2+2AD^2+3CD^2\) \(\rightarrow\) đpcm.

8 tháng 2 2017

Xét tam giác DCB vuông tại D

Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có

BD2+CD2=BC2

Xét tam giác ADC vuông tại D

Áp dụng định lí pi-ta-go ta có

AD2+CD2=AC2

Ta có : AB=AC( T/C 2 cạnh bên của tam giác cân)

=> AB2=AC2

Mà AC2=AD2+DC2

=> AB2=AD2+DC2

Cộng vế với vế ta được

AB2+BC2+AC2=BD2+2AD2+3CD2

=>ĐPCM