K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

Do khối nước đá lớn ở \(0^oC\) nên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến \(0^oC\)

Nhiệt lượng do 60g nước tỏa ra khi nguội tới \(0^oC\) là:

\(\text{Q=0,06.4200.75=18900J}\)

Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá:

\(m=\dfrac{18900}{3,36.10^5}=0,05625(kg)=56,25\left(g\right).\)

Thể tích của phần nước đá tan ra là :

\(V_1=\dfrac{m}{D_d}=\dfrac{56,25}{0,9}=62,5\left(m^3\right)\)

Thể tích hốc đá bây giờ là :

\(V_2=V+V_1=160.62,5=222,5\left(cm^3\right)\)

Trong hốc đá chứa lượng nước là :

\(\text{ 60+56,25=116,25(g)}\)

Lượng nước này chiếm thể tích: \(116,25\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích phần rỗng của hốc đá còn lại là:

\(\text{222,5−116,25=106,25}\left(cm^3\right)\)

Chúc bn học tốt!

11 tháng 1 2019

Bổ sung đề : khối luongj riêng của nước đá là Dđ = 0,9g/cm3

4 tháng 12 2019

Do khối nước đá lớn ở \(0^0C\)ên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến\(0^0C\)

Nhiệt lượng do 30g nước tỏa ra khi nguội tới\(0^0C\) \(Q=m.c\left(t_2-t_1\right)=0,03.4200.75=9450J\) Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá là: \(m=\frac{9450}{3,36.10^5}=0,028kg=28g\) Thể tích của phần nước đá tan ra là: \(V_1=\frac{m}{D_d}=\frac{28}{0,9}=31,11\left(cm^3\right)\) Thể tích hốc đá bây giờ là: \(V_2=V+V_1=100+31,11=131,11cm^3\)

Trong hốc đá chứa lượng nước là: 30+28=58(g)

Lượng nước này chiếm thể tích 58 cm³

Vậy thể tích phần rỗng hốc đá còn lại là:

\(\text{131,11-58=73,11 cm³}\)

15 tháng 12 2016

Nếu đề bài cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK; nhiệt dung riêng của nước đá là 2100J/kgK thì nhiệt độ cân bằng là 33,270C

Mình ngĩ vậy

19 tháng 10 2023

Đổi 200 g = 0,2 kg

Ta có 1 lít = 1 kg 

\(Q=Q_1+Q_2=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)+m_{ấm}.c_{nhôm}\left(t_2-t_1\right)\\ =\left(m_{nước}.c_{nước}+m_{ấm}.c_{nhôm}\right).\left(t_2-t_1\right)\\ =\left(1.4200+0,2.880\right).\left(100-20\right)=321920\left(J\right)\)

Nếu bỏ qua nhiệt lượng thì nước sôi trong

\(t_{nước}=\dfrac{4200.1.80}{321920}\approx1\left(phút\right)\)

 

 

3 tháng 12 2021

Bạn tham khảo nhé!

a. Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100C đến 00C

Q1 = m1C1(t2 - t1) = 3600(J)

Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C

Q2 = m1.λ = 68000 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 00C đến 1000C

Q3 = m3C2(t3 - t2) = 84000(J)

Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 1000C

Q4 = m1.L = 460000 (J)

Nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt quá trình là:

Qtổng = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 3600 + 68000 + 84000 + 460000 = 615600 (J)

Vậy nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100oC là 615600 J.

b) Gọi m là lượng nước đá đã tan: m = 200 - 50 = 150 g = 0,15 kg

Do nước đá tan không hết nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC.

Nhiệt lượng mà m (kg) nước đá thu vào để nóng chảy là:

Q' = m.λ = 51000 (J)

Nhiệt lượng do m' kg nước và xô nhôm tỏa ra để giảm xuống từ 20oC đến 0oC là:

Q" = (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Q" = Q' + Q1

⇔ (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0) = 51000 + 3600

 

⇔ m'.4200 + 88 = 2730

⇔ m'.4200 = 2642

⇒m' = (kg).

Vậy lượng nước đã có sẵn trong xô lúc ban đầu là 1321/2100kg.

4 tháng 12 2021

chỗ nhiệt lượng đá thu vào từ -10 đến 0 là số nào thế vào cthuc v

 

12 tháng 11 2023

\(A.Q=A\\ \Leftrightarrow m.c.\left(t_2-t_1\right)=P_{hoa}.t\\ \Leftrightarrow2.4200\left(100-25\right)=1100.t\\ \Leftrightarrow630000=1100t\\ \Leftrightarrow t=572,7s\\ B.A'=A.t.N=630000.3.30=56700000Js=15,75kWh\\ tiền=15,75.1700=26775\left(đồng\right)\)

5 tháng 3 2017

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)

b) Hiệu suất của bếp:Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

c) Từ công thức: Qtp = A = P.t

→ Thời gian đun sôi lượng nước:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

7 tháng 12 2021

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9