K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

Chọn đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng là I, II, III đúng.

P1: XAXA×XaY → F1: 1XAXa : 1XAY → F2: 1XAXA : 1XAXa : 1XAY : 1XaY.

P2: XaXa×XAY → F1: 1XAXa : 1XaY → F2: 1XAXa : 1XaXa : 1XAY : 1XaY.

P3: Dd×Dd → F1: 1DD : 2Dd : 1dd → F2: 1DD : 2Dd : 1dd.

• Có 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới là phép lai 2 và phép lai 3 → phát biểu I đúng.

• Có 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cá thể mang kiểu hình trội: 1 cá thể mang kiểu hình lặn là phép lai 1 và phép lai 3 → phát biểu II đúng.

• Có 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới là phép lai 1 → phát biểu III đúng.

• Phát biểu IV sai vì chỉ có phép lai cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình. Đó là phép lai 2.

Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau: Phép lai 1: (P) XAXA× XaY. Phép lai 2: (P) XaXa× XAY. Phép lai 3: (P) Dd × Dd. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều tạo ra F1, các cá thể F1 của mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F2. Theo lí thuyết, trong 3 phép lai (P) có: (1) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở...
Đọc tiếp

Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau:

Phép lai 1: (P) XAXA× XaY.

Phép lai 2: (P) XaXa× XAY.

Phép lai 3: (P) Dd × Dd.

Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều tạo ra F1, các cá thể F1 của mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F2. Theo lí thuyết, trong 3 phép lai (P) có:

(1) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới.

(2) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội : 1 cá thể mang kiểu hình lặn.

(3) 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới.

(4) 2 phép lai đều cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình.

Trong các kết luận trên, có bao nhiêu kết luận đúng? 

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

1
2 tháng 7 2017

Đáp án A

(1) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới. à đúng, phép lai (2) và (3) có kiểu hình giống nhau ở cả hai giới.

(2) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội : 1 cá thể mang kiểu hình lặn. à đúng, phép lai (1) và (3) thỏa mãn.

(3) 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới. à đúng, phép lai (1) thỏa mãn

(4) 2 phép lai đều cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình. à sai, chỉ có phép lai (2) thỏa mãn.

Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau:Phép lai 1: (P) XAXA × XaY.             Phép lai 2: (P) XaXa × XAY               Phép lai 3: (P) Dd × Dd.Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều tạo ra F1, các cá thể F1 của mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F2. Theo lí thuyết, trong 3 phép lai (P) có:I. 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình...
Đọc tiếp

Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau:
Phép lai 1: (P) XAXA × XaY.            
Phép lai 2: (P) XaXa × XAY              
Phép lai 3: (P) Dd × Dd.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều tạo ra F1, các cá thể F1 của mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F2. Theo lí thuyết, trong 3 phép lai (P) có:
I. 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới.
II. 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội : 1 cá thể mang kiểu hình lặn.
III. 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới.
IV. 2 phép lai đều cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1
18 tháng 12 2017

Chọn C                 

Có 3 phát biểu đúng là I, II và III đúng.

- Có 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới là phép lai 2 và phép lai 3

→ phát biểu I đúng.

- Có 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cá thể mang kiểu hình trội : 1 cá thể mang kiểu hình lặn là phép lai 1 và phép lai 3 → phát biểu II đúng.

- Có 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới là phép lai 1 → phát biểu III đúng.

- Phát biểu IV sai vì chỉ có phép lai cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình. Đó là phép lai 2.

25 tháng 10 2018

22 tháng 3 2018

Đáp án D

Có 3 phát biểu đúng đó là II, III và IV.

Để có số kiểu gen tối đa thì phải xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới.

Xét các phát biểu:

- Phát biểu I: (P) Aa x Aa

→ F 1 : 1AA : 2Aa : 1aa

→ F 2 : 1AA : 2Aa : 1aa ( do F 1 đã cân bằng di truyền nên khi ngẫu phối cấu trúc di truyền không thay đổi), tỉ lệ kiểu hình 3:1 → sai.

- Phát biểu II: Vì các gen phân li độc lập, P dị hợp sẽ tạo ra đời con có số kiểu gen và số kiểu hình tối đa: 9 kiểu gen và 4 kiểu hình → đúng.

- Phát biểu III: A B a b X D X d × A B a b X d y . Ta thấy ab là giao tử liên kết 0,25 ≤ ab ≤ 0,5

→ 0,0625 ≤ a b 2 ≤ 0,25;

mà ta có X d Y + X d X d = 0,5

→ tỉ lệ lặn về 3 tính trạng ≤ 12,5%đúng.

- Phát biểu IV: (P): A B d a b D X M N X m n × a B d A B d X M N Y

tạo ra nhiều kiểu gen nhất khi có hoán vị gen.

- Cặp NST thường có số kiểu gen tối đa là: Cơ thể có kiểu gen A B d a b D  có 8 giao tử tối đa khi có hoán vị gen. Cơ thể a B d A B d chỉ cho 2 loại giao tử. Vì thế nên số KG tối đa của cặp này là  8x2 - C 2 2 = 15.

Cặp NST giới tính có tối đa 4x2 = 8 kiểu gen.

Vậy số kiểu gen tối đa là 15x8 = 120

→ đúng.

Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do hai cặp gen (A, a ; B, b) cùng quy định. Khi trong kiểu gen có đồng thời cả hai loại alen trội A và B cho lông nâu; khi trong kiểu gen chỉ có một loại alen trội (A hoặc B) hoặc không có alen trội nào cho lông trắng. Alen D quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định chân thấp. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Hai locus B và D cùng nằm trên 1...
Đọc tiếp

Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do hai cặp gen (A, a ; B, b) cùng quy định. Khi trong kiểu gen có đồng thời cả hai loại alen trội A và B cho lông nâu; khi trong kiểu gen chỉ có một loại alen trội (A hoặc B) hoặc không có alen trội nào cho lông trắng. Alen D quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định chân thấp. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Hai locus B và D cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng khác với cặp NST chứa locus A. Cho các nhận xét liên quan đến các locus này như sau:

(1). Có tối đa 27 kiểu gen và 4 kiểu hình có thể có liên quan đến cả 3 lcous.

(2). Phép lai phân tích [AaBbDd] x aa bd//bd có thể tạo ra đủ số loại kiểu hình so với phép lai dị hợp 3 locus lai với nhau, hiện tượng hoán vị nếu có xảy ra ở tất cả các cá thể dị hợp như nhau.

(3). Phép lai Aa BD//bd x aa bd//bd với tần số hoán vị 40% sẽ tạo ra đời con với tỷ lệ kiểu hình là 8:7:3:2

(4). Có 2 loại kiểu gen dị hợp cả 3 locus xuất hiện trong quần thể loài.

Số khẳng định KHÔNG chính xác là

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

1
30 tháng 4 2018

 

Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau: Phép lai 1: (P) XAXA × XaY. Phép lai 2: (P) Xa Xa× XAY. Phép lai 3: (P) Dd × Dd. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều tạo ra F1, các cá thể F1 của mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F2. Theo lí thuyết,trong 3 phép lai (P) có: (1) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai...
Đọc tiếp

Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau:

Phép lai 1: (P) XAXA × XaY.

Phép lai 2: (P) Xa Xa× XAY.

Phép lai 3: (P) Dd × Dd.

Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều tạo ra F1, các cá thể F1 của mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F2. Theo lí thuyết,trong 3 phép lai (P) có:

(1) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới.

(2) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội: 1 cá thể mang kiểu hình lặn.

(3) 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới.

(4) 2 phép lai đều cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình.

Trong các kết luận trên, có bao nhiêu kết luận đúng?

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

1
3 tháng 1 2020

Đáp án D

Phép lai 1 cho F2: XAXA: XAXa: XAY: XaY

Phép lai 2 cho F2: XAXa: XaXa: XAY: XaY

Phép lai 3 cho F2: DD: 2Dd: dd

Các kết luận đúng là (1) (2) (3)

Câu (4) sai vì chỉ có 1 phép lai cho tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình (phép lai 2)

22 tháng 10 2017

C. P: XAXA x XaY ----> 1XAXa : 1XAY.

D. P: XAXa x XAY ----> 1XAXA: 1XAXa: 1XAY: 1XaY

=> Đáp án C

22 tháng 10 2017

KQ nó ra như thế nào phụ thuộc vào KG của P. P trong C và P trong D có giống nhau ko? nó khác nhau thì KQ khác có gì lạ? KH như thế nào nó phụ thuộc vào KG, con giống bố mẹ thì có vấn đề gì ko? Quần thể là số đông cá thể, còn trong một phép lai nó chỉ cho ra đc một số ít cá thể thì việc KQ lai ko đáp ứng đủ số KG thì hoàn toàn bình thường.

=> Ấy tự giải đáp đi nhé

Ở một loài thực vật alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Dùng cônsixin xử lý các hạt của cây lưỡng bội (P) sau đó đem gieo các hạt này thu được các cây F1. Chọn ngẫu nhiên 2 cây F1 cho giao phấn với nhau thu được F2 gồm 2380 cây quả đỏ và 216 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n và có...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Dùng cônsixin xử lý các hạt của cây lưỡng bội (P) sau đó đem gieo các hạt này thu được các cây F1. Chọn ngẫu nhiên 2 cây F1 cho giao phấn với nhau thu được F2 gồm 2380 cây quả đỏ và 216 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n và có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

I. Cây F1 có thể có kiểu gen Aaaa hoặc Aaa hoặc Aa.

II. Tỉ lệ kiểu gen của F2 có thể là 5:5:1:1.

III. Trong số các cây hoa đỏ ở F2 cây hoa đỏ mang 3 alen trội chiếm tỉ lệ 1/12.

IV. Số phép lai khác nhau tối đa (chỉ tính phép lai thuận) có thể xảy ra khi cho tất cả các cây F2 tạp giao là 10.

A.

B. 2

C. 3

D. 4

1
28 tháng 10 2017

Đáp án B

Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử lưỡng bội cần tìm.

Các hạt P có thể có các kiểu gen : AA ; Aa ; aa → tứ bội hoá thành công sẽ tạo : AAAA ; AAaa; aaaa ; không thành công : AA ; Aa ; aa

F1 phân ly 11 đỏ : 1 vàng ; vàng = 1/12 = 1/2×1/6 → Aa × AAaa

Aa × AAaa →

 

I sai. Không thể tạo kiểu gen Aaaa hoặc Aaa

II đúng.

III sai,  Trong số các cây hoa đỏ ở F2 cây hoa đỏ mang 3 alen trội chiếm tỉ lệ 1/11

IV đúng