Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gây hại cho đường hô hấp của con người, gây viêm loét niêm mạc. Hơn nữa còn gây ô nhiễm môi trường đất, không khí, nước,...
b) Dùng hóa chất rẻ tiền : Dung dịch nước vôi trong
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$Ca(OH)_2 + SO_2 \to CaSO_3 + H_2O$
$Ca(OH)_2 + 2HCl \to CaCl_2 + 2H_2O$
$Ca(OH)_2 + H_2S \to CaS + 2H_2O$
a. Nếu các khí SO2,CO2,HCl,H2SSO2,CO2,HCl,H2S chưa được xử lí trước khi thảo ra môi trường gây ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước, có ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và sức khỏe của con người.
- Các khí tồn tại trong không khí con người và động vật hít phải gây các bệnh về đường hô hấp và thần kinh,...
- Gây hiệu ứng nhà kính.
- Các khí này kết hợp với hơi nước sẵn có trong không khí, bụi bẩn gây hiện tượng mù quang hóa hạn chế tầm nhìn của lái xe, gây ngứa và các bệnh về da.
- Là nguyên nhân chính dẫn đến mưa axit có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống như: phá hủy mùa màng, làm ô nhiễm môi trường đất, phá hủy các công trình kiến trúc, ảnh hưởng đến sức khỏe con người,....
b.
Ta sử dụng nước vôi trong để xử lí các khí trên trước khi thải ra môi trường.
Giải thích:
Các khí trên là oxi axit, axit đều có thể tác dụng được với dung dịch nước vôi trong. Dẫn khí thải qua dung dịch nước vôi trong trước khi thải ra môi trường thì các khí có hại này sẽ bị giữa lại không thoát ra ngoài, hạn chế ô nhiễm môi trường.
PTHH:
SO2+Ca(OH)2→CaSO3+H2O
CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O
2HCl+Ca(OH)2→CaCl2+2H2O
H2S+Ca(OH)2→CaS+2H2O
Khi S0 gây ô nhiễm không khí, dộc hại đối với người và động vật; S0 là khí gây ra hiện tượng mưa axit: S0 + H 0 > H S0 , axit sunfurơ tiếp tục bị oxi hóa thành axit sunfuric.
Khí C0 gây ra hiệu ứng “nhà kính”, làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên làm tan băng ở hai cực.
Các biện pháp bảo vệ môi trường: Xây hệ thống liên hoàn xử lí khí thải độc hại trước khi dưa khí thải ra ngoài không khí; Trồng vành đai cây xanh để hấp thụ C0 ...
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
\(Ca\left(OH\right)_{2\left(dư\right)}+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_{2\left(dư\right)}+SO_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2
CuO+CO=>Cu+CO2
Cr B gồm Fe Cu
HH khí D gồm CO dư và CO2
CO2 +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
p/100 mol<= p/100 mol
2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2
p/50 mol
Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O
p/100 mol p/100 mol
Tổng nCO2=0,03p mol=nCO
=>BT klg
=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p
c) hh B Fe+Cu
TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu
dd Z gồm Fe(NO3)2
Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag
TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag
Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag
Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag
Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+
1) Khi cho Cu vào H2SO4 đặc và đun quá lâu sẽ thấy mảnh Cu hóa đen, có kết tủa trắng, có khói trắng là những hiện tượng phụ không mong đợi khi chứng minh tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc bằng cách cho tác dụng với Cu và đun nóng.
Vì đun nóng quá nhiều nên nước bay hơi, H2SO4 lại hút nước nên kết tủa trắng chính là CuSO4 khan, có thể chứng minh điều này khi cho thêm H2O và lắc thì kết tủa này tan và dd có mầu xanh.
Khói trắng là mù sunfuric, chất này có được là do H2SO4 đặc còn lẫn olêum, khi bị đun nóng SO3 sẽ bay lên, kết hợp hơi H2O tạo mù sunfuric rất khó tan có mầu trắng như khói.
Về mảnh đồng hóa đen thì còn rất nhiều ý kiến khác nhau:
+ Có ý kiến thì cho rằng đó là CuO:
H2SO4 ---> SO2 + O2 + H2O
Cu + O2 ---> CuO
2) đầu tiên xuất hiện kết tủa :CaCO3 sau đố kết tủa tan
sục CO2 vào nước vôi trong xuất hiên kết tủa trắng
Ca(OH)2 + Co2 => CaCO3 ( kết tủa ) + H2O
thêm CO2 thì kết tủa tan
CaCO3 + H2O + CO2 => Ca(HCO3)2 (chất tan )
Ta có : + Cu không tác dụng được với dd H2SO4 loãng vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.
+ CuO + H2SO4 -----> CuSO4 + H2O
+ MgCO3 + H2SO4 -----> MgSO4 + H2O + CO2
+ MgO + H2SO4 ------> MgSO4 + H2O
a/ Chất khí duy nhất có trong các phản ứng trên là CO2 nhưng khí này không cháy trong không khí. Vậy không có chất nào.
b/ Chất khí làm đục nước vôi trong là CO2 . Vậy chất cần tìm là MgCO3
c/ Dung dịch có màu xanh chính là CuSO4 , vậy chất cần tìm là CuO
d/ Dung dịch không màu chính là MgSO4 , vậy chất cần tìm là MgCO3 và MgO
a,Ảnh hưởng
Gây ô nhiễm môi trường, độc hại cho con người và động thực vật .
Làm nồng độ axit trong nước mưa cao hơn mức bình thường .
b,Sử dụng nước vôi trong vì nước vôi trong là (bazo),các chất cần loại bỏ là axit và oxit axit
Cảm ơn bạn nhưng nước vôi trong là Ca(OH)2 chứ!!!