Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8
- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 1
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.
Đáp án B
(1). Việc điều trị kháng sinh cho các bò bị bệnh thường dẫn đến giảm hiệu quả quá trình tiêu hóa và hấp thu của chúng. à đúng, do kháng sinh tiêu diệt lợi khuẩn.
(2). Bộ răng của trâu, bò có sự thích nghi cao độ với chế độ ăn, trong đó có sự phân hóa răng cửa, răng nanh và răng hàm trong đó răng cửa và răng nanh kém phát triển, răng hàm phát triển mạnh để nghiền thức ăn. à sai, răng hàm có gờ cứng để nghiền cỏ.
(3). Ở bò, dạ lá sách đóng vai trò dạ dày thật của bò và làm nhiệm vụ tiêu hóa protein cũng như cellulose. à sai, dạ múi khí đóng vai trò như dạ dày thật.
(4). Quá trình tiêu hóa của bò có sự cộng sinh với các vi sinh vật có khả năng phát thải khí CH4, do đó chăn nuôi bò góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính. à đúng
Đáp án B
(1). Việc điều trị kháng sinh cho các bò bị bệnh thường dẫn đến giảm hiệu quả quá trình tiêu hóa và hấp thu của chúng. à đúng, do kháng sinh tiêu diệt lợi khuẩn.
(2). Bộ răng của trâu, bò có sự thích nghi cao độ với chế độ ăn, trong đó có sự phân hóa răng cửa, răng nanh và răng hàm trong đó răng cửa và răng nanh kém phát triển, răng hàm phát triển mạnh để nghiền thức ăn. à sai, răng hàm có gờ cứng để nghiền cỏ.
(3). Ở bò, dạ lá sách đóng vai trò dạ dày thật của bò và làm nhiệm vụ tiêu hóa protein cũng như cellulose. à sai, dạ múi khí đóng vai trò như dạ dày thật.
(4). Quá trình tiêu hóa của bò có sự cộng sinh với các vi sinh vật có khả năng phát thải khí CH4, do đó chăn nuôi bò góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính. à đúng
Đáp án A
(1) Sai vì thực vật có hạt và bò sát bắt đầu xuất hiện ở kỷ Cacbon thuộc đại Cổ sinh.
(2) Sai vì lưỡng cư và côn trùng bắt đầu xuất hiện vào kỷ Đêvôn thuộc đại Cổ sinh.
(3) Sai vì sự tuyệt diệt của bò sát cổ xảy ra ở kỷ Krêta thuộc đại Trung sinh.
(4) Đúng.
(5) Sai vì sinh vật nhân sơ phát sinh tại đại Thái cổ.
Vậy, phương án đúng là A.
Đáp án A
(1) Sai vì thực vật có hạt và bò sát bắt đầu xuất hiện ở kỷ Cacbon thuộc đại Cổ sinh.
(2) Sai vì lưỡng cư và côn trùng bắt đầu xuất hiện vào kỷ Đêvôn thuộc đại Cổ sinh.
(3) Sai vì sự tuyệt diệt của bò sát cổ xảy ra ở kỷ Krêta thuộc đại Trung sinh.
(4) Đúng.
(5) Sai vì sinh vật nhân sơ phát sinh tại đại Thái cổ
Đáp án D
Dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ Cacbon ( than đá- Đại Cổ Sinh ), khi chết, chúng bị chôn vùi trong trầm tích và trở thành các mỏ than đá
Đáp án C
I. Tảo được phân hóa mạnh mẽ trong đại thái cổ ngay sau khi các tế bào sơ khai xuất hiện sau tiến hóa tiền sinh học. à sai
II. Nhóm sinh vật phát triển mạnh mẽ nhất trong kỷ Carbon là hạt trần và bò sát. à đúng
III. Song song với thời kì phát triển mạnh mẽ củ quyết trần là sự phát triển mạnh của côn trùng à sai
IV. Loài người xuất hiện ở kỷ đệ tứ thuộc đại Tân sinh. à đúng
Đáp án B
Trong quá trình tiến hóa của hệ tuần hoàn, từ bò sát phát triển thành chim và thú, vách ngăn tâm thất hoàn thiện và phân tách tâm thất thành 2 buồng là tâm thất trái và tâm thất phải. Sự xuất hiện hai buồng tim này có ý nghĩa phân phối áp lực khác nhau lên vòng tuần hoàn chính và vòng tuần hoàn phổi có kích thước và các đặc điểm khác nhau.
Đáp án : C
Kỉ Tam điệp có phân hóa bò sát cổ, cá xương phát triển, phát sinh thú và chim