Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCuO=2,4/80=0,03(mol)
m(H2SO4)=29,4%.100=29,4(g) -> nH2SO4=29,4/98=0,3(mol)
a) PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
Ta có: 0,03/1 < 0,3/1
b)=> CuO hết, H2SO4 dư => Tính theo nCuO
nH2SO4(p.ứ)=nCuSO4=nCuO=0,03(mol)
=>nH2SO4(dư)=0,3-0,03=0,27(mol)
=>mH2SO4(dư)=0,27. 98= 26,46(g)
b) mCuSO4=0,03.160= 4,8(g)
mddsau= 2,4+ 100=102,4(g)
C%ddCuSO4= (4,8/102,4).100=4,6875%
C%ddH2SO4(dư)= (26,46/102,4).100= 25,84%
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{2,4}{80}=0,03\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{29,4.100}{100}=29,4\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
a) Pt : CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,03 0,3 0,03
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,03}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)
⇒ CuO phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của CuO
Số mol dư của axit sunfuric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,3 - (0,03 . 1)
= 0,27 (mol)
Khối lượng dư của axit sunfuric
mdư = ndư . MH2SO4
= 0,27 . 98
= 26,46 (g)
c) Số mol của đồng (II) sunfat
nCuSO4 = \(\dfrac{0,03.1}{1}=0,03\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) sunfat
mCuSO4 = nCuSO4 . MCuSO4
= 0,03 . 160
= 4,8 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mCuO + mH2SO4
= 2,4 + 100
= 102,4 (g)
Nồng độ phần trăm của đồng (II) sunfat
C0/0CuSO4= \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{4,8.100}{102,4}=4,6875\)0/0
Nồng độ phần trăm của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{26,46.100}{102,4}=25,84\)0/0
Chúc bạn học tốt
nNaOH = 0,1 mol
nH2SO4 = 0,1 mol
PT: 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
=> H2SO4 dư: 0,1 - 0,05= 0,05 (mol)
=> mH2SO4 dư = n. M = 0,05 . 98 = 4,9 g
a,\(2NaOH+H2SO4->Na2SO4+2H2O\)
b,theo pthh
PTHH:\(2NaOH+H2SO4->Na2SO4+2H2O\)
theo pthh:\(2\)..................1...........(mol)
theo bài: \(\dfrac{100}{1000}\)............\(\dfrac{9,8}{98}........\)(mol)
\(=>\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,1}{1}\)=>H2SO4 dư
c,theo pthh \(=>nNA2SO4=\dfrac{1}{2}nNaOH=0,05mol\)
\(=>mNa2SO4=142.0,05=7,1g\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\cdot0,5=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,3\cdot1,5=0,45\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,45}{1}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{0,2+0,3}=0,1\left(M\right)\\C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
200ml = 0,2l
300ml = 0,3l
Số mol của dung dịch natri hidroxit
CMNaOH = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Số mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1,5.0,3=0,45\left(mol\right)\)
Pt : 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O\(|\)
2 1 1 2
0,1 0,45 0,05
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,45}{1}\)
⇒ NaOH phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của NaOH
Số mol dư của dung dịch axit sunfuric
ndư= nban đầu - nmol
= 0,45 - \(\left(\dfrac{0,1.1}{2}\right)\)
= 0,4 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch xxit sunfuric
mdư = ndư . MH2SO4
= 0,4. 98
= 39,2 (g)
b) Số mol của natri sunfat
nNa2SO4= \(\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch sau phản ứng
Vdung dịch sau phản ứng= 0,2 + 0,3
= 0,5 (l)
Nồng độ mol của natri sunfat
CMNa2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)
Nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
a: \(n_{H_2SO_4}=0.25\cdot2=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10.2}{27\cdot2+16\cdot3}=0.1\left(mol\right)\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1 0,5
Vì 0,1/1<0,5/3
nên Al2O3 hết, H2SO4 dư
=>Tính theo Al2O3
b:
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1 0,3 0,1
\(m_{H_2SO_4\left(pư\right)}=0.3\cdot98=29.4\left(g\right)\)
\(m_{muối}=0.1\left(54+3\cdot96\right)=34.2\left(g\right)\)
a)
$n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol) ; n_{HCl} = 0,1.2 = 0,2(mol)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Ta thấy :
$n_{Fe} : 1 > n_{HCl} : 2$ nên Fe dư
$n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,1(mol)$
$V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
b)
$n_{Fe\ pư} = n_{H_2} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow m_{Fe\ dư} = 11,2 - 0,1.56 = 5,6(gam)$
c)
$n_{FeCl_2} = n_{Fe\ pư} = 0,1(mol)$
$C_{M_{FeCl_2}} = \dfrac{0,1}{0,1} = 1M$
a) Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,3 0,6 0,3
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,1 0,2
b) \(n_{Mg}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\)
\(m_{MgO}=11,2-7,2=4\left(g\right)\)
c) 0/0Mg = \(\dfrac{7,2.100}{11,2}=64,29\)0/0
0/0MgO = \(\dfrac{4.100}{11,2}=35,71\)0/0
d) Có : \(m_{MgO}=4\left(g\right)\)
\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,6+0,2=0,8\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\left(g\right)\)
\(C_{ddHCl}=\dfrac{29,2.100}{200}=14,6\)0/0
Chúc bạn học tốt
Trong phản ứng hóa học, theo thời gian thì chất tham gia phản ứng giảm dần,còn chất tạo thành thì tăng dần do chất tham gia phản ứng bị biến đổi dần thành chất mới
Giải thích nuax nhé