K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

Một tế bào giảm phân có hoán vị gen sẽ tạo ra 2 tế bào mang gen hoán vị, 2 tế bào mang gen liên kết → tỉ lệ giao tử mang gen hoán vị bằng 1/2 tỉ lệ số tế bào tham gia giảm phân có xảy ra hoán vị → tần số hoán vị bằng 1/2 tỉ lệ tế bào tham gia giảm phân có xảy ra hoán vị.

Đáp án B

3 tháng 10 2019

Đáp án C

- Các giao tử bình thường: 2 x 2 = 4

- Các giao tử đột biến: 2 x 3 = 6 (BD//bd không phân li trong kì sau giảm phân 2 tạo các giao tử BD//BD, bd//bd, O)

=> tổng số = 10.

10 tháng 5 2017

Đáp án A

Ở một loài động vật, cơ thể có kiểu gen AB/ab CD/cd, cặp NST số 1 mang hai cặp gen A, a và B. b có hoán vị gen xảy ra; cặp NST số 2 mang hai cặp gen C, c và D, d liên kết hoàn toàn. I.                Nếu 20% tế bào sinh dục đực có kiểu gen AB/ab xảy ra hoán vị trong giảm phân thì tỷ lệ một loại giao tử hoán vị là 10%. II.             Xét cặp NST số 1, nếu có 1000 tế bào sinh dục...
Đọc tiếp

Ở một loài động vật, cơ thể có kiểu gen AB/ab CD/cd, cặp NST số 1 mang hai cặp gen A, a và B. b có hoán vị gen xảy ra; cặp NST số 2 mang hai cặp gen C, c và D, d liên kết hoàn toàn.

I.                Nếu 20% tế bào sinh dục đực có kiểu gen AB/ab xảy ra hoán vị trong giảm phân thì tỷ lệ một loại giao tử hoán vị là 10%.

II.             Xét cặp NST số 1, nếu có 1000 tế bào sinh dục đực có kiểu gen AB/ab giảm phân, loại giao Ab chiếm 10%, thì số thế bào xảy ra giảm phân xảy ra hoán vị là 400.

III.          Xét cặp NST số 2, nếu một tế bào (CD/cd) không phân li trong giảm phân 2 ở cả hai tế bào sinh ra từ giảm phân 1, thì cho 4 loại giao tử.

IV.          Nếu ở một tế bào sinh dục có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 2 giảm phân bình thường thì số loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là 26.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
14 tháng 2 2019

Đáp án C

Để tần số HVG đạt 50% thì tất cả các tế bào tham gia giảm phân phải có HVG

19 tháng 2 2018

Giải chi tiết:

50% số tế bào giảm phân không có HVG tạo ra 0,5×0,5ab×0,5de = 0,125 → loại A,B

20% số tế bào giảm phân có HVG giữa A với a, tạo ra giao tử ab de = 0,2×0,25ab×0,5de=0,025

30% số tế bào giảm phân có HVG giữa D với d, tạo ra giao tử ab de = 0,3×0,5ab×0,25de=0,0375

Có 20%×30% số tế bào giảm phân có HVG giữa A với a và giữa D với d, tạo ra giao tử ab de =0,06×0,25ab×0,25de=3,75.10-3

Vậy tỷ lệ giao tử ab de tối đa là 19,125%

Chọn D

20 tháng 4 2017

(1) Sai. Tần số hoán vị bằng 20%

→ Có 20%.2 = 40% số tế bào xảy ra hoán vị.

(2) Đúng. Tần số hoán vị bằng 20%

AB = 0,4 → ABD = 0,4.0,5 = 20%.

(3) Sai. Giả sử cơ thể trên có 100 tế bào tham gia giảm phân, từ ý (1) suy ra được:

+ Có 60 tế bào giảm phân không xảy ra hoán vị

→ sẽ tạo ra 60.4.0,25 = 60 giao tử abd.

+ Có 40 tế bào giảm phân xảy ra hoán vị gen.

→ Tỉ lệ giao tử abd có nguồn gốc từ các tế bào giảm phân không xảy ra hoán vị gen trong tổng số giao tử là 60 100 . 4 = 15 %  

(Sở dĩ 100 x 4 là vì mỗi tế bào sinh tinh tạo ra 4 tinh trùng).

(4) Sai. Giả sử cơ thể trên có 100 tế bào tham gia giảm phân, từ ý (1) suy ra được:

+ Có 60 tế bào giảm phân không xảy ra hoán vị.

+ Có 40 tế bào giảm phân xảy ra hoán bị gen.

Xét mỗi tế bào hoán vị gen:

+ Cặp A B a b  sẽ tạo ra giao tử mang Ab = 0,25.

+ Cặp Dd sẽ tạo ra giao tử mang d = 0,5.

→ Xác suất tạo ra giao tử Abd từ các tế bào giảm phân có hoán vị gen là 0,25.0,5 = 0,125.

→ Có 40 tế bào giảm phân xảy ra hoán vị gen thì sẽ tạo ra 40.4.0,125 = 20 giao tử Abd.

→ Tỉ lệ giao tử Abd nguồn gốc từ các tế bào giảm phân xảy ra hoán vị gen trong tổng số giao tử là 20 100 . 4 = 5 % .

Đáp án A

5 tháng 1 2017

Câu 2:

+ Giao tử ABC và abc có tỷ lệ lớn nhất nên chúng là giao tử liên kết. Giao tử Abc và aBC có tỷ lệ nhỏ nhất nên chúng là giao tử hình thành qua trao đổi chéo kép. => A nằm giữa B và C.

+ Tỷ lệ giao tử AbC và aBc lớn hơn ABc và abC => Trao đổi chéo tại B có tần số lớn hơn tại C.

=> Đáp án A. B → A → C

19 tháng 1 2017

Câu 1: đáp án C. Vì khi xảy ra quá trình trao đổi chéo có thể diễn ra trao đổi chéo không cân giữa các NST: xảy ra hiện tượng mất đoạn hoặc lặp đoạn gây nên đột biến cấu trúc NST.