Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
GỌi CTHH của HC là: A2O3
Ta có:
\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)
=>A=56
Vậy A là Fe
trang 30 sách vnen là b. hoạt động hình thành kiến thức phần V. không khí sự cháy mà bạn
n = \(\dfrac{V}{22.4\left(đktc\right)}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25mol\)
n = \(\dfrac{V}{24\left(đkt\right)}=\dfrac{5.6}{24}=\dfrac{7}{30}\approx0.23mol\)
2KMnO4 \(\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2 mol 1mol
0.5mol 0.25mol (đktc )
0.46mol (đkt )
mKMnO4 = n \(\times M=0.5\times150=75g\left(đktc\right)\)
mKMnO4 = n \(\times M=0.46\times150=69g\left(đkt\right)\)
bạn học tốt nha :)) <3
phần biện luận số mol
2 mol, 0.5 mol, 0.46mol là của 2KMnO4
phần còn lại là bên cột O2
a) Đặt CTHH của kim loại là R (hóa trị a)
PTHH: 2R + 2aHCl ===> 2RCla + aH2
Ta có: nHCl = \(\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nR = \(\dfrac{0,2}{a}\left(mol\right)\)
=> MR = \(6,5\div\dfrac{0,2}{a}=32,5\text{a}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vì R là kim loại nên a chỉ nhận các giá trị 1, 2, 3
Xét chỉ thấy a = 2 là thỏa mãn
=> MR = 65 (g/mol)
=> R là kẽm (Zn)
b, c: Đã tìm được R là Zn nên bây giờ bạn tính dễ dàng rồi!
a;
2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\)2KCl + 3O2
nO2=\(\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
nKClO3=\(\dfrac{2}{3}\)nO2=0,2(mol)
mKClO3=122,5.0,2=24,5(g)
b;+Theo PTHH ta có:
nKClO3=nKCl=0.2(mol)
mKCl=74,5.0,2=14,9(g)
+ Áp dụng định luật BTKL tacos:
mKClO3=mKCl +mO2
=>mKCl=mKClO3-mO2=24,5-9,6=14,9(g)
a)-số mol của O2 là:
-O2=\(\dfrac{9,6}{32}\)=0,3(mol).
-pthh:2KClO3->2KCl+3O2.
2mol 2mol 3mol
0,2mol 0,2mol 0,3mol
-khối lượng của KClO3 là:
mKClO3=0,2*24,5(g).
b)Cách 1:-khối lượng của KCl là:
mKCl=0,2*74,5=14,9(g).
Cách 2:áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào ,ta có:
mKClO3=mKCl+mO2.
=>mKCl=mKCLO3-mO2.
=>mKCL=24,5-9,6=14,9(g).
Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Ta xét:x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)
a) Ta có PTHH
A + 2HCl \(\rightarrow\) ACl2 + H2
nH2 = V/22.4 =3.36/22.4=0.15(mol)
Theo PT => nA = nH2 = 0.15(mol)
=> MA = m/n = 3.6/0.15 =24(g)
=> A là Magie (Mg)
b)Ta có PTHH : Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
nHCl = m/M = 14.6/36.5 =0.4(mol)
lập tỉ lệ :
\(\frac{n_{Mg\left(ĐB\right)}}{n_{Mg\left(PT\right)}}=\frac{0.15}{1}=0.15\)< \(\frac{n_{HCl\left(ĐB\right)}}{n_{HCl\left(PT\right)}}=\frac{0.4}{2}=0.2\)
=> Sau phản ứng : Mg hết và HCl dư
Theo PT => nMgCl2 = nMg = 0.15(mol)
=> mMgCl2 = n .M = 0.15 x95 =14.25(g)
mH2 = n .M = 0.15 x 2 =0.3(g)
a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Coi mMg = mZn = 1 (g)
Ta có: \(n_{H_2\left(Mg\right)}=n_{Mg}=\dfrac{1}{24}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(Zn\right)}=n_{Zn}=\dfrac{1}{65}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{24}>\dfrac{1}{65}\)
Vậy: Mg cho nhiều khí H2 hơn.
mik c,ơn