Trong phương pháp chọn giống sử dụng ưu thế lai, các con lai
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2018

Đáp án D

Trong phương pháp chọn giống sử dụng ưu thế lai, các con lai F1 có ưu thế lai được sử dụng vào mục đích sử dụng trực tiếp F1 vào mục đích thương mại mà không sử dụng làm giống vì qua mỗi thế hệ ưu thế lai sẽ giảm dần.

1 tháng 7 2016

1.

– Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau

– Cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.

2.

Ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau là do thế hệ sau.

Vì khi ta cho lai hai dòng thuần chủng; F1 sẽ mang kiểu gen dị hợp => tổ hợp tất cả các tính trội của bố & mẹ.

3.

Đáp án đúng D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không thuần chủng.

1 tháng 7 2016

bài 1:

- tạo ra những tuần chủng khác nhau

-cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.

 

2 tháng 4 2017

C. Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai.

1 tháng 12 2017

Đáp án A

(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. à sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.

(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. à đúng

(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. à đúng

(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.

13 tháng 1 2017

Đáp án: A

(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. → sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.

(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. → đúng

(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. → đúng

(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.

26 tháng 6 2016

 

Trong quần thể  ngẫu phối khó tìm được hai cá thể giống nhau vì :

1.các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do

2.một gen thường có nhiều alen khác nhau

3.số biến dị tổ hợp rất lớn

4.số gen trong kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn

 

 
17 tháng 6 2016

A_B_ + A_bb : lông trắng.
aaB_ : lông xám.  
aabb : lông đen.
F1: 4 trắng : 3 xám : 1 đen = 8 loại tổ hợp = 4 \(\times\) 2   
Một bên bố mẹ dị hợp 2 cặp gen và một bên dị hợp một cặp gen
\(\Rightarrow\) 4 trắng : 3 xám : 1 đen \(\Rightarrow\) 4A---: 3 aaB- : 1 aabb = (Aa \(\times\) aa)(Bb \(\times\) Bb) 
\(\Rightarrow\) Phép lai: AaBb (trắng) \(\times\) aaBb (xám). 

 

31 tháng 5 2016

Trường hợp 1: tỷ lệ kiểu gen \(\frac{ab}{ab}\) thu được: \(0,3.\frac{1}{4}+0,4.\frac{1}{4}+0,3=0,475\)
Trường hợp 2: Sau chọn lọc quần thể còn lại: \(3\text{/}7\frac{Ab}{ab}+4\text{/}7\frac{AB}{ab}\)
Tỷ lệ kiểu gen \(\frac{ab}{ab}\) thu được:\(\frac{3}{7}.\frac{1}{4}+\frac{4}{7}.\frac{1}{4}=0,25\)

Chọn đáp án A

31 tháng 5 2016

A. 0,25 và 0,475

1 tháng 7 2016

Thể đa bội nói chung thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vật.
Nó chứa các bộ NST lưỡng bội của các loài khác nhau.
Nó có khả năng sinh sản hữu tính, khi giảm phân có hiện tượng tiếp hợp hình chữ thập.

 Chọn C

1 tháng 7 2016

 

Nhận định đúng về thể dị đa bội?

A. Xảy ra chủ yếu ở động vật, ít gặp ở thực vật.

B. Có bộ NST đơn bội của hai loài bố mẹ.

C. Được tạo ra bằng lai xa kết hợp đa bội hóa.

D. Cơ thể dị đa bội không có khả năng sinh sản hữu tính.