Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo gt ta có: $n_{CO_2/(1)}=0,1(mol);n_{CO_2/(2)}=0,15(mol)$
Gọi số mol HCl và Na2CO3 lần lượt là a;b(mol)
$Na_2CO_3+2HCl\rightarrow 2NaCl+CO_2+H_2O$
$Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaHCO_3+NaCl$
$NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2$
Dựa vào 3 phản ứng ta nhận xét là thí nghiệm nào cho lượng CO2 ít hơn chính là nhỏ từ từ HCl và Na2CO3
Do đó ta có:
+, Trường hợp 1: $\frac{a}{2}=0,1;a-b=0,15$
Giải hệ ta được $a=0,2;b=0,05$ (vô lý)
+, Trường hợp 2: $b=0,1;a-b=0,15$
Giải hệ ta được $a=0,25;b=0,1$ (Thỏa mãn)
Đáp án B
H2SO4 hòa tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt. Vì vậy khi pha loãng axit sunfuric đặc cần phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không được làm ngược lại.
Vậy X là H2SO4.
Đáp án B
H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt. Vì vậy khi pha loãng axit sunfuric đặc cần phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không được làm ngược lại. Vậy X là H2SO4
Đáp án B
Muốn pha loãng H2SO4 đặc, người ta phải cho từ từ axit vào nước và khuấy đều
Hai muối ban đầu có thể là Na2CO3 và CaCl2
PTHH: Na2CO3 + CaCl2 --> 2NaCl + CaCO3
Do dung dịch chỉ chứa muối NaCl
=> Phản ứng vừa đủ
=> \(\dfrac{n_{Na_2CO_3}}{n_{CaCl_2}}=\dfrac{1}{1}\)
Xét \(\dfrac{m_{Na_2CO_3}}{m_{CaCl_2}}=\dfrac{106.n_{Na_2CO_3}}{111.n_{CaCl_2}}=\dfrac{106}{111}\)
refer
Khi axit sunfuric gặp nước thì lập tức sẽ có phản ứng hóa học xảy ra, đồng thời sẽ tỏa ra một nhiệt lượng lớn. Axit sunfuric đặc giống như dầu và nặng hơn trong nước. Nếu bạn cho nước vào axit, nước sẽ nổi trên bề mặt axit. Khi xảy ra phản ứng hóa học, nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm.
a) dd chuyển màu xanh tím
\(2KI+Cl_2\rightarrow2KCl+I_2\) (I2 làm xanh hồ tinh bột)
b) Bình thủy tinh dần bị ăn mòn:
\(SiO_2+4HF\rightarrow SiF_4+2H_2O\)
Đáp án D
Phương trình phản ứng: MnO 2 + 4 HCl → MnCl 2 + Cl 2 ↑ + 2 H 2 O
Khí Cl2 thu được thường lẫn khí hidro clorua (khí HCl) và hơi nước. Sau khi đã loại bỏ khí HCl thì khí Cl2 còn lẫn hơi H2O
Khi đóng khoá K thì khí Cl2 lẫn hơi H2O sẽ phải đi qua H2SO4 đặc, khí thu được sau khi qua H2SO4 đặc là khí Cl2 khô (H2SO4 đặc có tính háo nước nên đã hấp thụ H2O). Khí Cl2 không tẩy được màu, do đó miếng giấy không mất màu.
Khi mở khoá K thì khí Cl2 có lẫn hơi H2O (khí Cl2 ẩm) sẽ đi đến miếng giấy màu mà không qua H2SO4 đặc, do đó miếng giấy mất màu vì Cl2 ẩm có tính tẩy màu:
Cl 2 + H 2 O ⇄ HCl + HClO
HClO là chất oxi hoá mạnh => HClO có tính tẩy màu, sát trùng,…
=> Cl2 ẩm có tính tẩy màu, sát trùng,…
Vậy phát biểu D sai.
Đáp án D
Muốn pha loãng H 2 SO 4 đặc, người ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không được làm ngược lại