Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vì khí que đóm đang cháy mà khi đặt vô cốc thủy tinh thì vụt tắt nên rút ra kl: cây lấy oxi trong không khí
Đặt cây nằm trong cốc lên tấm kính , úp ngược cốc thuỷ tinh to vào cốc có cây trồng . Lấy túi giấy đen bao lại . Sau 4 giờ , mở túi giấy đen ra . Đặt đóm đã được đốt vào cốc thuỷ tinh to . Ta nhận thấy đóm ko tiếp tục cháy vì cây đã lấy ô xi để thực hiện quá trình hô hấp .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thí nghiệm.
- Đặt cây vào chậu thủy tinh, bịt kín bằng lắp.
- Dùng tấm vải đen bao kín không để có ánh sáng..
- Để qua 1 đêm đến sáng hôm sau ta dùng que diêm đốt cháy nên cho vào lọ thủy tinh.
- Que diêm ngay lập tức tắt không cháy nữa.
\(\rightarrow\) Không có khí $O_2$ duy trì sự cháy trong bình. Chứng tỏ rằng trong quá trình hô hấp cây đã sử dụng hết khí $O_2$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CO2 vì nó làm dd ca(oh)2 bị vẩn đục
vì có cây, khi cây thực hiện qt hô hấp sẽ lấy oxi từ mt và thải ra co2 mt kk .ở hai bên là như nhau nhưng bên A có thêm cây nên lượng co2 lớ hơn-> lớp vẩn .đục dày hơn
khi k có .ánh sáng qt hô hấp diễn ra mạnh hơn(cái kết luận nì k chắc :p)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Không khí trong hai chuông đều có chất khí ca bô níc(CO2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng
Vì cây ở chuông A đã nhả ra khí CO2
Từ đó rút ra kết luận khi ko có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí ca bô níc)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bước 1: đặt cốc có cây vào cốc thủy tinh to, dùng tấm kính đậy kín
B2: dùng túi đen bọc toàn bộ cốc sao cho ánh sáng ko lọt vào. Để trong đó 4h.
B3: đốt que đóm rồi mở nhẹ tấm kính và cho vào xem cây đóm có cháy ko
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ những dụng cụ trên, ta có thí nghiệm sau :
Bước 1 : Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối 2 ngày để tinh bột ở lá bị tiêu hết đi.
Bước 2 : Đặt mỗi chậu cây lên một tấm kính ướt. Dùng hai chuông thủy tinh ( A hoặc B ) úp ra ngoài mỗi chậu cây.
Bước 3 : Trong chuông A cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết các khí cacbonic của không khí trong chuông.
Bước 4 : Đặt 2 chuông thí nghiệm ở chỗ có nắng. Sau khoảng 5 - 6 giờ, ngắt lá của mỗi cây để thử tinh bột bằng iot loãng.
* . Kết quả :
- Lá ở chuông A có màu vàng
- Lá chuông B có màu tím đen
* . Kết luận :
- Khi chế tạo tinh bột, cây cần khí cacbonic, ánh sáng, nước và chất diệp lục.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 :
- Việc trồng cây xanh có tác dụng làm giảm ô nhiễm không khí vì khi quang hợp, cây xanh lấy khí cacbonic trong không khí và thải khí ô-xi ra ngoài môi trường nên giảm khí cacbonic -> giảm ô nhiễm môi trường
- Thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá : Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
- Vào ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ vì cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.
Câu 2 :
Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.
Nước + khí cacbônic —---- > tinh bột + khí ôxi
Những yếu tố cần thiết cho quang hợp là:
- Nước là nguổn nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.
- Khí cacbônic cũng là nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.
- Ánh sáng cần cho quang hợp. nếu không có ánh sáng cây không tiến hành quang hợp được. Nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau.
- Tiến hành: Lấy 2 cốc nước vôi trong giống nhau, đặt lên hai tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thuỷ tinh A và B úp vào. Trong huông A có đặt một chậu cây. Cho cả 2 chuông thí nghiệm vào bóng tối.
- Kết quả: Sau khoảng 6 giờ ngắt thấy cốc nước vôi trong ở chuông A có váng dày và đục hơn ở chuông B.
- Giải thích: Cả 2 cốc nước vôi trong ở 2 chuông đều đục là bởi vì trong không khí có khí cacbonic khi tác động với dung dịch nước vôi trong tạo chất kết tủa là váng. Cốc B váng mỏng hơn là do chỉ có cacbonic của không khí còn ở cốc A váng dầy và đục hơn là mởi vì ngoài cacbonic trong không khí còn có khí cacbonic của cây nhả ra.
- Kết luận. Từ thí nghiệm trên chứng tỏ khi cây hô hấp thì nhả ra khí cácbonic