Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A là một học sinh trong hội nghị mời vào bàn. A có 50 người quen.
Chọn B và C là hai bạn không quen nhau trong nhóm này.
Nếu không thể chọn được B và C thì tất cả 50 người trong nhóm quen A đều quen nhau. Khi đó có thể lấy ba bạn bất kỳ xếp vào bàn với A, thỏa mãn điều kiện bài toán.
Trường hợp chọn được B và C, khi đó hội nghị có A, B quen A, C quen A ngồi ở bàn và 97 người khác. B còn 49 người quen khác A, C còn 49 người quen khác A, tổng cộng là 98>97. Như vậy B và C ít nhất có 1 người quen chung. Chọn D là một trong số người quen chung của B và C mời vào bàn. Ta có A,B,D,C thỏa mãn điều kiện bài toán.
Gọi số học sinh lớp đó là A.
Ta có A : 5 dư 3 => A có tận cùng là 3 hoặc 8.
Mà 40 < A < 60
Do đó A \(\in\) {43; 48; 53; 58}
Trong các số trên, chỉ có số 43 là chia 7 dư 1.
Số học sinh lớp đó là 43 học sinh.
Gọi số học sinh lớp đó là A.
Ta có A : 5 dư 3 => A có tận cùng là 3 hoặc 8.
Mà 40 < A < 60
Do đó A ∈ {43; 48; 53; 58}
Vậy a=43
Vậy số học sinh đó là 43
Bài này là lớp 6 nhé bạn
Gọi số học sinh lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có:a=1/4b=2/5c
=>a=b/4=c/2,5
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta đươc:
\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{2.5}=\dfrac{a+b-2c}{1+4-2.5}=\dfrac{24}{2.5}=9.6\)
=>a=9,6(loại)
=>Đề sai rồi bạn