Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) - độ dài;
(2) - giới hạn đo;
(3) - độ chia nhỏ nhất;
(4) - dọc theo;
(5) - ngang bằng với;
(6) - vuông góc;
(7) - gần nhất
a. Ước lượng độ dài cần đo.
b. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch 0 của thước.
d. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật
e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- ĐCNN
- độ dài
- GHĐ
- vuông góc
- dọc theo
- gần nhất
- ngang bằng với
Khi đo độ dài cần:
a) Ước lượng ...độ dài... cần đo
b) Chọn thước có ...GHĐ.... và có ...ĐCNN.... thích hợp.
c) Đặt thước ...dọc theo.... độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ...ngang bằng với.... vạch số 0 của thước.
d) Đặt mắt nhìn theo hướng ....vuông góc... vs cạnh thước ở đầu kia của vật.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ....gần nhất... với đầu kia của vật.
a) Ước lượng độ dài cần đo
b) Chọn thước có GHĐvà có ĐCNN thích hợp.
c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
d) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Bài 6: a.độ dài
b. GHĐ, ĐCNN
c. dọc theo, vuông góc
d. ngang bằng với,
e . gần nhất
bài 7: hãy nằm xuông giường và đo chiều cao của mình sau đó sải tay ra và kiểm tra, tương tự như độ dài vòng và nắm tay.
Chọn hình (c) vì vị trí đặt thước đúng cách để đo chiều dài của bút chì.
1.đơn vị đo độ dài thường dùng là m và cm
2.dụng cụ đo độ dài thường dùng là thước kẻ
3.GHĐ của thước đo là độ dài lớn nhất ghi được ghi trên thước đo
4.ĐCNN của thước đo độ dài là độ dài giữa hai vạch chia gần nhất trên thước
5. Khi đo độ dài của 1 vật người ta thường làm như sau:
a) ước lượng độ dài cần đo
b) chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp
c) đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước
d) đặt mắt nhìn theo hường vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật
e) đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
1.Đơn vị đo độ dài thường dùng là m (mét)
2.Dụng cụ đo độ dài thường dùng là thước ( thước kẻ, thước cuộc, ...)
3.GHĐ của thước đo độ dài là 20cm ghi trên thước đó (theo cây thước thẳng của em)
4.ĐCNN của thước đo độ dài nằm giữa 2 vạch chia liên tiếp ghi trên thước
5.Khi đo độ dài của môt vật, người ta thường làm như sau:
a) Ước lượng độ dài cần đo
b) Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp
c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước
d) Đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật
e) Đọc, ghi kết quả đo theo vạch chia ĐCNN với đầu kia của vật
a, Ước lượng độ dài cần đo
b, Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp
c, Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
d, Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật
e, Đọc và ghi chép kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Khi đo độ dài cần:
a) Ước lượng (1).độ dài...... cần đo.
b) Chọn thước (2)có GHĐ và có (3).ĐCNNthích hợp.
c) Đặt thước (4)dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật (5).ngang bằng với vạch số 0 của thước.
d) Đặt mắt nhìn theo hướng (6)vuông góc. với cạnh thước ở đầu kia của vật.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (7)gần nhất với đầu kia của vật
nhớ tick đúng cho mk nha
Khi đo độ dài cần:
a) Ước lượng (1)..độ dài.. cần đo.
b) Chọn thước (2)..GHĐ.. và có (3)..ĐCNN..thích hợp.
c) Đặt thước (4)..dọc theo..độ dài cần đo sao cho một đầu của vật (5)..ngang bằng với.. với vạch số 0 của thước.
d) Đặt mắt nhìn theo hướng (6)..vuông góc.. với cạnh thước ở đầu kia của vật.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (7)..gần nhất.. với đầu kia của vật.
Sai số mà người đo có thể khắc phục được là:
+ Đặt thước không dọc theo chiều dài của vật
+ Đặt mắt nhìn lệch
+ Một đầu của vật không đúng vạch số 0 của thước
Đáp án: B