Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
A là NH3
NH3+H2O → NH4OH (dung dịch A)
NH4OH+HCl → NH4Cl (B) +H2O
NH4Cl +NaOH → NaCL +NH3+H2O
NH3+HNO3 → NH4NO3 (C)
NH4NO3 → n u n g N2O +H2O
Đáp án C
Khí NH3 + H2O → Dung dịch NH3
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + 2NAOH đặc → 2NH3 + NA2SO4 + 2H2O
NH3 + HNO3 → NH4NO3
NH4NO3 → N2O + 2H2O
Đáp án A
Bản chất của phản ứng nhôm tác dụng với dung dịch kiềm như sau:
- Ở điều kiện bình thường nhôm có lớp oxit Al2O3 rất mỏng, bền và mịn bảo vệ nhôm nên nhôm không tác dụng với nước. Khi nhôm tiếp xúc với dung dịch kiềm thì lớp oxit Al2O3 này sẽ bị kiềm hòa tan, khi đó nhôm không còn màng oxit bảo vệ, nhôm sẽ tác dụng với nước theo phương trình sau:
2Al +6H2O→2Al(OH)3↓+3H2↑ (1)
- Al(OH)3 tác dụng tiếp với dung dịch kiểm theo phương trình:
Al(OH)3+NaOH→NaAlO2+H2O (2)
- Vậy phản ứng nhôm tan trong dung dịch kiểm là sự tổng hợp của phương trình (1),(2) và giải phóng khí H2:
2Al+2NaOH+2H2O→2NaAlO2+3H2
Suy ra: Trong phản ứng nhôm tác dụng với dung dịch kiềm thì nhôm là chất khử, H2O là chất oxi hóa, NaOH đóng vai trò là môi trường của phản ứng.
Đáp án B
Giải thích: