Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:https://khoahoc.vietjack.com/question/34546/hop-chat-a-co-cong-thuc-mx2-trong-do-m-chiem-46-67-ve-khoi-luong
Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58
Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4
Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX
MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM- ZM
M chiếm 46,67% về khối lượng → ZM + NM = 715715. (116 + NM- ZM ) → 22ZM + 8NM = 812
Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}-Z_M+n_M=4\\22Z_M+8_{n_M}=812\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_M=26\\Z_N=30\end{matrix}\right.\)M là Fe
\(\rightarrow Z_X=\dfrac{58-26}{2}=16\rightarrow\)X là S
Công thức của C là FeS2.
( 1 )
( 2 )
( 3 )
( 4 )
Từ (1) + (2) suy ra
(*)
Từ (3) và (4) suy ra
( ** )
Từ (* ) và ( ** )
-->
--> m = Mg
--> Cl
Gọi các loại hạt của M là p1 , n1 , e1 ( p1 = e1 )
Gọi các loại hạt của X là p2 , n2 , n2 ( p2 = e2 )
ΣhatMX2=66Σℎ����2=66
⇔2p1+n1+(2p2+n2).2=66⇔2�1+�1+(2�2+�2).2=66
⇔2p1+4p2+n1+2n2=66(1)⇔2�1+4�2+�1+2�2=66(1)
Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22:
⇔2p1+4p2−n1−2n2=22(2)⇔2�1+4�2−�1−2�2=22(2)
Khối lượng nguyên tử X nhiều hơn M là 4:
⇔p2+n2−p1−n1=4(3)⇔�2+�2−�1−�1=4(3)
Số hạt trong X nhiều hơn số hạt trong M là 6:
⇔2p2+n2−2p1−n1=6(4)⇔2�2+�2−2�1−�1=6(4)
(1)+(2)⇒4p1+8p2=88(1)+(2)⇒4�1+8�2=88
(4)−(3)⇒p2−p1=2(4)−(3)⇒�2−�1=2
⇒{p1=6p2=8⇒{�1=6�2=8
Vậy CTPT của MX2��2 là CO2
Tổng số hạt cơ bản là 140, có:
\(2p_M+4P_X+n_M+2n_X=140\) (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt, có:
\(2p_M+4p_X-\left(n_M+2n_X\right)=44\) (2)
Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11, có:
\(p_X+n_X-\left(p_M+n_M\right)=11\)
<=> \(p_X-p_M+n_X-n_M=11\)
<=> \(n_X-n_M=11-\left(p_X-p_M\right)=11-p_X+p_M\) (3)
Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16, có:
\(2p_X+n_X-\left(2p_M+n_M\right)=16\)
<=> \(2p_X-2p_M+n_X-n_M=16\) (4)
Từ (1), (2) có: \(2p_M+4p_X+2p_M+4p_X-44=140\Leftrightarrow4p_M+8p_X=184\) (I)
Thế (3) vào (4) được: \(2p_X-2p_M+11-p_X+p_M=16\)
\(\Leftrightarrow p_X-p_M=5\Leftrightarrow-p_M+p_X=5\left(II\right)\)
Từ (I), (II) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}4p_M+8p_X=184\\-p_M+p_X=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=12\left(Mg\right)\\p_X=17\left(Cl\right)\end{matrix}\right.\)
Kí hiệu nguyên tử của M là Mg, kí hiệu nguyên tử của X là Cl.
CTPT `MX_2` là `MgCl_2`
a)
Do tổng số hạt trong hợp chất là 140 hạt
=> 2pM + nM + 4pX + 2nX = 140 (1)
Do tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 44
=> 2pM + 4pX - nM - 2nX = 44 (2)
Do nguyên tử khối của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 11
=> pX + nX = pM + nM + 11 (3)
Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 16
=> 2pX + nX - 2pM - nM = 16 (4)
(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=12\\n_M=12\\p_X=17\\n_X=17\end{matrix}\right.\)
=> M là Mg, X là Cl
CTHH: MgCl2
b)
Mg:
Cl:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2P_M+N_M\right)=46,67\%.\left(2P_M+N_M+4P_X+2N_X\right)\\P_M+4=N_M\\P_X=N_X\\2P_X+P_M=58\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1,0666P_M+0,5333N_M-1,8668P_X-0,9334N_X=0\\P_M+4=N_M\\P_X=N_X\\2P_X+P_M=58\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=26,69\\N_M=30,69\\P_X=15,65\\N_X=15,65\end{matrix}\right.\)
Số không đẹp lắm nhưng chắc cũng kết luận được CTPT có thể tìm được là CoS2
in4 đk