K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2016

-Ta tinh dc trong M2X3: 
Ztong=76, Ntong=84 
=>2Z(M)+3Z(X)=76 (1) 
2N(M)+3N(X)=84 (2) 
cong 1,2=>2A(M)+3A(X)=160 (3) 
lai co: A(M)-A(X)=40 (4) 
giai 3,4=> A(M)=56, A(X)=16 (5) 
(tuy o day ta co the biet M,X nhung ta phai tinh Z de suy ra nguyen to) 
-tong hat M>tong hat X la 53+3+2=58 
=>Z(M)+A(M)-Z(X)-A(X)=58 (6) 
5,6 =>Z(M)-Z(X)=18 (7) 
1,7=>Z(M)=26, Z(X)=8=> Fe2O3 

29 tháng 6 2017

a, cho hỏi ion M^3 đây là hóa lớp mấy sao câu b khó hỉu vậy

29 tháng 6 2017

cái đó là gì vậy

19 tháng 8 2021

a) Gọi số hạt proton, notron, electron của X lần lượt là \( {p_1},\,\,{n_1},\,\,{e_1}\)

Gọi số hạt proton, notron, electron của Y lần lượt là  \({p_2},\,\,{n_2},\,\,{e_2}\)

Trong một phân tử \(XY_2\) có tổng số hạt là 69

\(2{p_1} + {n_1} + 2(2{p_2} + {n_2}) = 69\,\,(1)\)

Tổng số hạt mạng mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 23

\(2{p_1} + 4{p_2} - ({n_1} + 2{n_2}) = 23\,\,(2)\)

Số hạt mang điện trong X ít hơn số hạt mang điện trong Y là 2

\(2{p_1} - 2{p_2} = -2\,\,(3)\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{ \begin{gathered} {p_1} + 2{p_2} = 23 (*) \hfill \\ {n_1} + 2{n_2} = 23 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)

Từ (*) và (3) suy ra:\(\left\{ \begin{gathered} {p_1} = 7 \to N \hfill \\ {p_2} = 8 \to O \hfill \\ \end{gathered} \right.\)

Vậy công thức của chất khí A là NO2

 

19 tháng 8 2021

b)Số phân tử trong 1,5 mol chất A là \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)

Trong 1 phân tử NO2 có số hạt mang điện là 7.2 + 8.2 =30 (hạt)

=> Trong 9.1023 phân tử NO2 có số hạt mang điện là\(\dfrac{9.10^{23}.30}{1}=2,7.10^{25}\) (hạt)

12 tháng 5 2022

Do phân tử có tổng số hạt là 116 hạt

=> 4pM + 2nM +2pX + nX = 116 (1)

Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36

=> 4pM + 2pX = 2nM + nX + 36 (2)

Do nguyên tử khối của của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 9

=> pX + nX = pM + nM + 9 (3)

Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt trong nguyên tử M là 14

=> 2pX + nX = 2pM + nM + 14 (4)

(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\left(Na\right)\\p_X=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\)

=> CTPT: Na2S

Câu 3Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2.1. Xác định công thức hóa học của A.2. Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng...
Đọc tiếp

Câu 3

Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2.

1. Xác định công thức hóa học của A.

2. Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng sau:

Cu(XY3)2 -------> CuY + XY2 + Y2

AgXY3 -------->Ag + XY3 + Y3

Help me!!!khocroi

Khi tiến hành nhiệt phân a gam Cu(XY3)2 thì thu được V1 lít hỗn hợp khí, b gam AgXY3 thì thu được V2 = 1,2V1 lít hỗn hợp khí.

a) Viết phương trình hóa học. Xác định tỉ lệ a/b biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.

b) Tính V1 và V2 (ở đktc) nếu a = 56,4 gam.

1
21 tháng 2 2021

Theo bài: 

2pX+ nX+ 2(2pY+ nY)= 69 

<=> 2(pX+ 2pY)+ (nX+ 2nY)= 69 (1)

2(pX+ 2pY)-(nX+2nY)= 23            (2) 

(1)(2)=> pX+2pY= 23 (3); nX+2nY= 23 

Mà -2pX+2pY= 2        (4)  

(3)(4)=> pX=7 (N), pY= 8 (O) 

Vậy khí A là NO2

12 tháng 4 2021

(1)(2)=> pX+2pY= 23 (3); nX+2nY= 23 

Mà -2pX+2pY= 2        (4)  

(3)(4)=> pX=7 (N), pY= 8 (O) 

Chi tiết bước này đc ko ạ?