Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dạ dày là cơ quan h/đ biến đổi lí hoc mạnh mẽ nhất.
Biến đổi lí học là nhờ:
-Lớp cơ của thành dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn tấm đều dịch vị (do tuyến vị tiết ).
-Tuyến vị tiết dịch vị hòa loãng thức ăn.
Biến đổi hóa học là nhờ enzim pepsin dưới tác dụng của Hcl biến đổi protein thành các chuỗi peptit ( 3-10 axit amin ).
(mik cx ko bt có đủ ko nữa.)
Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn. Những cấu trúc phối hợp: răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật. Những phần của đường tiêu hóa có các chức năng chuyên biệt, nhưng tất cả đều được tạo bằng cùng những lớp mô cơ bản giống nhau.
các cơ quan diễn ra tiêu hóa hóa học là:
1.1. Cổ họng. Cổ họng là nơi tiếp nhận thức ăn từ miệng để đi xuống thực quản. ...1.2. Thực quản. ...1.3. Túi mật. ...1.4. Gan. ...1.5. Dạ dày. ...1.6. Ruột non. ...1.7. Đại tràng. ...1.8. Trực tràng.Hệ tiêu hoá gồm các cơ quan: miệng, cổ họng, thực quản, dạ dày, gan, ruột, hậu môn.
Ở dạ dày chủ yếu tiêu hoá protein, phân tách protein chuỗi dài thành các chuỗi polipeptit ngắn 3-10 axit amin
-1.1. Cổ họng. Cổ họng là nơi tiếp nhận thức ăn từ miệng để đi xuống thực quản. ...
1.2. Thực quản. ...
1.3. Túi mật. ...
1.4. Gan. ...
1.5. Dạ dày. ...
1.6. Ruột non. ...
1.7. Đại tràng. ...
1.8. Trực tràng.
Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn. Những cấu trúc phối hợp: răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật. Những phần của đường tiêu hóa có các chức năng chuyên biệt, nhưng tất cả đều được tạo bằng cùng những lớp mô cơ bản giống nhau.
Dưới đây là các chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng cơ quan trong hệ tiêu hóa:1.1. Cổ họng. Cổ họng là nơi tiếp nhận thức ăn từ miệng để đi xuống thực quản. ...1.2. Thực quản. ...1.3. Túi mật. ...1.4. Gan. ...1.5. Dạ dày. ...1.6. Ruột non. ...1.7. Đại tràng. ...1.8. Trực tràng.- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khoáng, nước
-tiêu hóa cơ học:xảy ra ở miệng và dạ dày
+ở miệng:răng sẽ nghiền nát thức ăn với nước bọt
+ở dạ dày:sẽ đào trộn thức ăn làm thức ăn nát hơn và tống thức ăng xuống ruột non
các enzym từ tụy tiết ra ở ruột non cùng các enzym và các enzym từ mật sẽ biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng nhỏ nhơn như là các axit amin gluxit lipit và vào máu