Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chất Y ( C 6 H 15 O 3 N 3 , mạch hở) là muối amoni của đipeptit, tác dụng với NaOH cho amin trong CTPT có 2 nguyên tử
=> CTCT của Y là N H 2 − C H 2 − C O N H − C H 2 − C O O N H 3 C 2 H 5 .
=> Amin do Y tạo ra có CTCT là C 2 H 5 N H 2 hoặc C H 3 N H C H 3
Chất X ( C 6 H 16 O 4 N 2 ) là muối amoni của axit cacboxylic, tác dụng với NaOH cho amin có 2 nguyên tử C trong CTCT tuy nhiên không phải là đồng phân của C 2 H 7 N
=> CTCT của X là ( C H 3 C O O N H 3 ) 2 C 2 H 4
Vậy, từ kết quả trên ta nhận thấy: (1), (4) đúng và (2); (3) sai
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án cần chọn là: B
Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó ở ống nghiệm đựng muối amoni có hiện tượng thoát ra 1 chất khí không màu có mùi khai.
Chọn A
Muối R-(COONH4)z a mol + NaOH --→ az mol NH3 ==> az = 0,02
M muối = R + 62z = 1,86/a = 93z ==> R = 31z
Với z = 2 ==> R = 62 ==> loại
Với z = 1 ==> R = 31 là gốc HO-CH2-
===> CT 2 chát là: HO-CH2-CHO x mol , HO-CH2-COOH y mol
HO-CH2-CHO --→ HO-CH2-COO-NH4 + 4 Ag
x------------------------------x-----------------2x ===> mol Ag = 2x = 0,0375 ===> x = 0,01875
HO-CH2-COOH --→ HO-CH2-COO-NH4
y-----------------------------------y
mol NH3 = mol muối = x + y = 0,02 ===> y = 0,00125
m = 60x + 76y = 1,22
Đáp án A
X tráng bạc nên X chứa CHO: nCHO = nAg/2 = 0,01875
nCOONH4 = nNH3 = 0,02 > nCHO => X có chứa nhóm COOH
Ta có các trường hợp sau:
TH1: OHC-CnH2n-CHO và HOOC-CnH2n-COOH
Muối là: CnH2n(COONH4)2 (0,01 mol) => (14n+124)0,01 = 1,86 => n = 4,4 (loại)
TH2: HO-CmH2m-CHO và HO-CmH2m-COOH
Muối là HO-CmH2m-COONH4 (0,02 mol) => (14m+79)0,02 = 1,86 => n = 1
Vậy X gồm: HOCH2CHO (0,01875 mol) và HOCH2COOH (0,00125 mol)
=> m = 0,01875.60 + 0,00125.76 = 1,22 gam
Chọn B
Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hòa toàn thành cation amoni và anion gốc axit