Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.
+ Theo ngôi thứ :
TT | Tên siêu đô thị | Số dân (triệu người) | Thứ bậc | ||||
|
| 1950 | 1975 | 2000 | 1950 | 1975 | 2000 |
1 | Niu I – ooc | 12 | 20 | 21 | 1 | 1 | 2 |
2 | Luân Đôn | 9 | 10 | - | 2 | 7 | - |
3 | Tô – ki – ô | - | 18 | 27 | - | 2 | 1 |
4 | Thượng Hải | - | 12 | 15 | - | 3 | 6 |
5 | Mê – hi – cô Xi – ti | - | 12 | 16 | - | 4 | 4 |
6 | Lốt An – giơ – lét | - | 11 | 12 | - | 5 | 8 |
7 | Xao Pao – lô | - | 11 | 16 | - | 6 | 3 |
8 | Bắc Kinh | - | 9 | 13,2 | - | 8 | 7 |
9 | Bu – ê – nốt Ai – rét | - | 9 | - | - | 9 | - |
10 | Pa - ri | - | 9 | - | - | 10 | - |
=> Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ.
- Câu trả lời nha bạn.
+ Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.
+ Theo ngôi thứ :
TT | Tên siêu đô thị | Số dân (triệu người) | Thứ bậc | ||||
|
| 1950 | 1975 | 2000 | 1950 | 1975 | 2000 |
1 | Niu I – ooc | 12 | 20 | 21 | 1 | 1 | 2 |
2 | Luân Đôn | 9 | 10 | - | 2 | 7 | - |
3 | Tô – ki – ô | - | 18 | 27 | - | 2 | 1 |
4 | Thượng Hải | - | 12 | 15 | - | 3 | 6 |
5 | Mê – hi – cô Xi – ti | - | 12 | 16 | - | 4 | 4 |
6 | Lốt An – giơ – lét | - | 11 | 12 | - | 5 | 8 |
7 | Xao Pao – lô | - | 11 | 16 | - | 6 | 3 |
8 | Bắc Kinh | - | 9 | 13,2 | - | 8 | 7 |
9 | Bu – ê – nốt Ai – rét | - | 9 | - | - | 9 | - |
10 | Pa - ri | - | 9 | - | - | 10 | - |
=> Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ.
Trong vòng 50 năm trở lại đây, tốc độ đô thị hóa nhanh nhất là châu . . .Á . . , với số lượng . . . 6. . . . siêu đô thị, trong số 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới.
- Chậm nhất là châu . . . .Âu .. . Năm 2000, châu lục này: . . . . . . . . . .Không có bất kì một siêu đô thị đứng trong số 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Theo số dân của siêu đô thị đông nhất: tăng dần từ 12 triệu người (năm 1950) lên 20 triệu người (năm 1975) và đạt đến 27 triệu người (năm 2000).
- Theo ngôi thứ:
+ Niu I-ooc: từ thứ nhất năm 1950 và năm 1975 xuống thứ ba năm 2000
+ Luân Đôn: từ thứ hai năm 1950 xuống thứ bảy năm 1975. Ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.
+ Tô-ki-ô: không có tên trong danh sách 10 đô thị năm 1950 , lên thứ hai năm 1975 và thứ nhất năm 2000.
+ Thượng Hải: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950 , lên thứ ba năm 1975 và xuống thứ sáu năm 2000.
+ Mê-hi-cô Xi-ti: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tư năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tư năm 2000.
+ Lốt An-giơ-lét: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ năm năm 1975 và tụt xuống thứ 7 năm 2000.
+ Xao Pao-lô: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 , lên thứ sáu năm 1975 và thứ ba năm 2000.
+ Bắc Kinh : không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tám năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tám năm 2000.
+ Bu-ê-nôt Ai-ret: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ chín năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.
+ Pa-ri : không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ mười năm 1975 và ra ngoài danh sách đô thị năm 2000.
+ Mum-bai: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ năm năm 2000.
+ Côn-ca-ta: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ chín năm 2000.
+ Xê-un: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ 10 năm 2000.
- Theo châu lục:
+ Năm 1950: có 1 ở Bắc Mĩ, 1 ở châu Âu.
+ Năm 1975: có 3 ở Bắc Mĩ, 2 ở châu Âu, 3 ở châu Á, 2 ở Nam Mĩ.
+ Năm 2000: có 3 ở Bắc Mĩ, châu Âu không có, 6 ở châu Á, 1 ở Nam Mĩ
Hậu quả:
_ Dân cư phân bố không đều
_ Giảm chất lượng dân số ở đô thị
_Làm sản xuất ở nông thôn bị đình trệ do lao động chuyển đến thành phố.
_Thành thị phải chịu áp lực thất nghiệp
_Ô nhiễm môi trường
dân số phân bố không đồng đều
vấn đề tài chính khó quản lý
tài nguyên thiên nhiên giảm sút
1.Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu và Trung Âu, ven vịnh Ghi-nê, đông bắc Hoa Kì, nam Mê-hi-cô, đông nam Bra-xin. Tại vì đây là những khu vực có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng có khí hậu ấm áp, mưa thuận gió hòa,...
2. Mật độ dân số là một phép đo dân số trên đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích. Nó thường được áp dụng cho các sinh vật sống nói chung, con người nói riêng.
Mật độ dân số của nước Việt Nam là:138
Mật độ dân số của nước Trung Quốc: 132
Mật độ dân số của nước In- đô- nê- xi-a:107
(Mình cũng ko chắc đâu nhé theo mình tính là vậy)
3. Căn cứ vào hình thái của cơ thể( màu da, tóc, mắt, mũi...), các nhà khoa học đã chia dân cư hành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng), Nê-grô-it (người da đen) và Ơ-rô-pê-ô-it (người da trắng).
- Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, ở châu Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-it và châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.
Mk bảo rồi
đặt từng câu 1 thôi
Đừng đặt gộp ba câu
Mk sẽ trả lời
A. Tình trạng tập trung sản xuất công nghiệp ngày càng cao.
Sự xuất hiện ngày càng nhiều các siêu đô thị trên thế giới là dấu hiệu cho thấy
A.Tình trạng tập trung sản xuất công nghiệp ngày càng cao
B.Nông nghiệp ngày càng giảm sút
C.Ô nhiễm môi trường ngày càng tăng
D.Cuộc sống đô thị ngày càng hối hả khẩn trương
Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.
- Theo ngôi thứ :
Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ
Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.
- Theo ngôi thứ :
Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ
nhanh