K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2018

Đáp án D

Theo SGK Lịch sử 12 trang 76, Ở Đông Dương, chủ yếu ở Việt Nam, thực dân Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai. Chương trình này được tiến hành từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919) đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933).

23 tháng 7 2019

Đáp án A

– Sau chiến tranh TG1, Pháp tuy thắng trận, nhưng phải chịu nhiều tổn thất về kinh tế-tài chính. Chiến tranh phá huỷ nhiều nhà máy, đường sá, cầu cống, làng mạc của Pháp; nhiều ngành sản xuất công nghiệp bị đình trệ; thương mại giảm sút; nước Pháp trở thành con nợ lớn.

– Trong hoàn cảnh trên, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế, chính phủ Pháp một mặt ra sức khôi phục kinh tế trong nước, một mặt tăng cường đầu tư, khai thác thuộc địa, trước hết và chủ yếu tại Đông Dương và châu Phi.

– Về thời gian, đợt khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp chính thức được triển khai từ sau Đại chiến TG1 và kéo dài đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế TG 1929-1933, tức là trong khoảng 10 năm.

11 tháng 11 2017

Đáp án A

– Sau chiến tranh TG1, Pháp tuy thắng trận, nhưng phải chịu nhiều tổn thất về kinh tế-tài chính. Chiến tranh phá huỷ nhiều nhà máy, đường sá, cầu cống, làng mạc của Pháp; nhiều ngành sản xuất công nghiệp bị đình trệ; thương mại giảm sút; nước Pháp trở thành con nợ lớn.

– Trong hoàn cảnh trên, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế, chính phủ Pháp một mặt ra sức khôi phục kinh tế trong nước, một mặt tăng cường đầu tư, khai thác thuộc địa, trước hết và chủ yếu tại Đông Dương và châu Phi.

– Về thời gian, đợt khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp chính thức được triển khai từ sau Đại chiến TG1 và kéo dài đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế TG 1929-1933, tức là trong khoảng 10 năm

11 tháng 2 2018

Chọn đáp án A

– Sau chiến tranh TG1, Pháp tuy thắng trận, nhưng phải chịu nhiều tổn thất về kinh tế-tài chính. Chiến tranh phá huỷ nhiều nhà máy, đường sá, cầu cống, làng mạc của Pháp; nhiều ngành sản xuất công nghiệp bị đình trệ; thương mại giảm sút; nước Pháp trở thành con nợ lớn.

– Trong hoàn cảnh trên, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế, chính phủ Pháp một mặt ra sức khôi phục kinh tế trong nước, một mặt tăng cường đầu tư, khai thác thuộc địa, trước hết và chủ yếu tại Đông Dương và châu Phi.

– Về thời gian, đợt khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp chính thức được triển khai từ sau Đại chiến TG1 và kéo dài đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế TG 1929-1933, tức là trong khoảng 10 năm.

28 tháng 2 2018

Đáp án D

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), bên cạnh nông nghiệp và khai mỏ, Pháp cũng đầu tư vào phát triển giao thông vận tải ở Việt Nam với mục đích phục vụ đắc lực cho công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp.

14 tháng 10 2017

Đáp án D

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), bên cạnh nông nghiệp và khai mỏ, Pháp cũng đầu tư vào phát triển giao thông vận tải ở Việt Nam với mục đích phục vụ đắc lực cho công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp

6 tháng 12 2019

Phương pháp: So sánh, liên hệ:

Cách giải:

Khác với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) Pháp đầu tư với tốc độ nhanh và quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam. Chỉ trong vòng 6 năm (1924 - 1929), số vốn Pháp đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là ở Việt Nam lên tới 4 tỉ phrăng, vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất.

Chọn: A

16 tháng 1 2017

Phương pháp: So sánh, liên hệ:

Cách giải:

Khác với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) Pháp đầu tư với tốc độ nhanh và quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam. Chỉ trong vòng 6 năm (1924 - 1929), số vốn Pháp đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là ở Việt Nam lên tới 4 tỉ phrăng, vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất.

Chọn: A

9 tháng 3 2018

Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” ở Việt Nam nhằm nô dịch lâu dài nhằm hạn chế liên minh vào nhau chống chính quốc. Đây là chính sách thâm độc nhằm chia cắt lâu dài nước ta.

11 tháng 11 2019

Đáp án A

Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” ở Việt Nam nhằm nô dịch lâu dài nhằm hạn chế liên minh vào nhau chống chính quốc. Đây là chính sách thâm độc nhằm chia cắt lâu dài nước ta.

4 tháng 1 2019

Đáp án A

Phương pháp: Sgk 12 trang 76, suy luận.

Cách giải: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại hậu quả nặng nề cho các cường quốc tư bản châu Âu. Trong đó, nước Pháp bị thiệt hại nặng nề nhất với hơn 1.4 triệu người chết, thiệt hại vật chất lên tới gần 200 tỉ phăng. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, Quốc tế cộng sản được thành lập,… Tình hình đó đã tác động mạnh đến Việt Nam…

- Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra, Pháp đã thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần 2, được triển khai từ năm 1919 đến năm 1929 (sau chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đến khi cuộc khủng hoảng kinh tế 1919 – 1933 diễn ra).

=>Một trong những mục đích chính của thực dân Pháp trong quá trình thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929) là bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới I gây ra.