Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Mở bài
Giải thích ý kiến: Câu nói nêu lên một chân lí: Tự học giúp người ta làm được những điều có ý nghĩa.
b. Thân bài
- Tự học là thực chất của sự học, là sự học do tự mình chủ động, tích cực đến với kiến thức. Trong nhà trường, có thầy dạy hẳn hoi, mà học sinh không tự học thì cũng chẳng thu nhận được gì nhiều. Muốn “học vẹt” thì cũng tự học mới “thuộc” được.
- Nhưng tự học mà Đác-uyn nói lại là sự tìm kiếm tri thức ngoài phạm vi sách vở do nhà trường dạy cho. Kiến thức trong nhà trường chỉ là cơ sở chung, là mặt bằng chung mà ai cũng biết. Muốn làm cái gì có ý nghĩa hơn thì phải có kiến thức sâu hơn, phải tự học thì mới có được kiến thức ấy.
- Con người biết tự học phải là người có ước mơ, hoài bão, có lí tưởng đóng góp cho cuộc sống:
+ Đác-uyn là nhà bác học vĩ đại. Việc tự học của ông gắn liền với hoài bão khoa học của ông.
+ Có hoài bão, có mục đích người ta mới có động cơ và phương hướng để tự học, tìm tòi, không học theo kiểu được chăng hay chớ, biết học có phương pháp.
+ Có hoài bão, người ta mới biết kiên trì, bền bỉ tự học, có nghị lực vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để học tập. Đặc biệt là biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, sáng tạo cái mới.
- Muốn có kiến thức thực sự thì học sinh phải tự học ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường.
+ Xác định hoài bão, mục đích để định hướng tự học
+ Rèn luyện thói quen tự học
+ Chuẩn bị tinh thần để tự học suốt đời
+ Ngày nay điều kiện để tự học (sách, máy vi tính, mạng internet…) tốt hơn bao giờ hết và phải có nghị lực mới tận dụng được các điều kiện ấy.
c. Kết bài
Bài học nhận thức và hành động
- Đác-uyn đã nói một điều chân lí, một kinh nghiệm quý báu của những con người vĩ đại.
- Bản thân ra sức tự học để thành tài lập nghiệp cho mình và đóng góp cho đất nước.
a) Hôm ấy là trạng từ, cả nhà là chủ ngữ, mừng lắm là vị ngữ.
Bây giờ là trạng từ, chúng tôi là chủ ngữ, không muốn tụ hội ở góc sân là vị ngữ.
1) Câu (1) vị ngữ do động từ tạo thành
Câu (2) vị ngữ do cụm động từ tạo thành (ko chắc lắm)
2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ không phải và chưa phải.
Good Luck
a) Câu trần thuật đơn ko có từ là:
- Chúng tôi đag ngồi chơi ở góc sân. (Dùng để kể)
- Xa xa xuất hiện một đứa trẻ rách rưới. (Dùng để thông báo)
- Mặc áo quần dơ bẩn. (Dùng để tả)
- Chú bé e dè đến gần tôi, ngửa tay xin tiền. (Dùng để kể)
- Tôi thấy thương cho chú bé quá. (Dùng để kể)
- Hóa ra, chú mồ côi ở nhỏ, ở vs bà ngoại. (Dùng để kể)
- Giờ đây bà ngoại đã mất, chú phải tự lo cho mk. (Dùng để kể)
- Chú thật đáng thương. (Dùng đề đánh giá, nêu ý kiến)
Ko có câu trần thuật đơn có từ là.
b) Câu viết sai ngữ pháp: Mặc áo quần dơ bẩn. (Vì thiếu thành phần CN)
Sửa: Chú bémặc áo quần dơ bẩn.
a) nơi đây, cất lên những tiếng chim ríu rít
b)xa xa, xuất hiện những đàn cò, đàn sếu đông nghịt
a) Khắp cánh đồng nở rộ những bông lúa
c)Trên bầu trời, đang bay tới những đàn chim
d) Lấp loáng ánh trăng sau đám mây
e) Ngoài cửa, thập thò những đứa trẻ
g) Trong phòng, không còn tất cả những đồ vật
(mình nghĩ thế)
a)khắp cánh đồng nở rộ những bông lúa
c)trên bầu trời,đang bay tới những đàn chim
d)lấp loáng ánh trăng sau đám mây
e)ngoài cửa, thập thò những đứa trẻ
q) trong phòng, không còn tất cả những đồ vật