K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

đây ko phải là câu nghi vấn vì các từ bao nhiêu ......bấy nhiêu,nào, sao, nao đều là hiện tượng chuyển nghĩa của từ

khi phân tích câu chúng ta phải chú ý hiện tượng chuyển nghĩa của từ

28 tháng 3 2017

bạn xó thể phân tích rõ hơn đc ko

2 tháng 3 2018

Tất cả đều ko phải câu nghi vấn do :

+ Dù có chứa các từ ngữ nghi vấn như : Bao nhiêu ; ai; người nào; ở đâu

+ Không có dấu hỏi chấm ở cuối câu

+ Chức năng chính không dùng để hỏi

Bạn tk nhá

2 tháng 3 2018

Các câu trên đều không thuộc câu nghi vấn

- Không có đặc điểm hình thức câu nghi vấn:

+Không có dấu chấm hỏi ở cuối câu

-Mục đích chính của các câu trên không dùng để hỏi

6 tháng 3 2018

Chỉ ra các câu nghi vấn và các từ nghi vấn trong các câu sau :

1, Tôi hỏi cho có chuyện:

-Thế nó cho bắt à?

+Câu nghi vấn: -Thế nó cho bắt à?

+Từ nghi vấn: à

2, Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:

-Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu.

+Câu nghi vấn: Sao lại không vào?

+Từ nghi vấn: Sao

3, Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

=> Không phải câu nghi vấn

4, Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?

=>Câu nghi vấn

+Từ ngữ nghi vấn: chăng

5, Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội họa không?

=> Câu nghi vấn

+Từ nghi vấn: không

6, Gia đình em có mấy người?

=> Câu nghi vấn

+Từ nghi vấn: mấy

7, Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?

=> Câu nghi vấn

+Từ nghi vấn: hả

6 tháng 3 2018

1. CNV: Thế nó cho bắt à ?

Từ NV: à

2. CNV: Sao lại không vào ?

Từ NV: sao lại

3. CNV: Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

Từ NV: bao nhiêu, bấy nhiêu

4. CNV: Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ?

Từ NV: chăng

5. CNV: Anh có biết con gái anh là 1 thiên tài hội họa không ?

Từ NV: không

6. Theo mk đây là câu hỏi chứ ko phải câu nghi vấn .

7. CNV: Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả ?

Từ NV: hả

Câu 1: (4 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: Đã ngót năm, vẫn nhớ từng tấc đất!Là những tháng mưa bom căng thẳng nhất,Khi giữa đường, nhờ đất để che thân,Anh càng yêu đất nước gấp trăm lần             […]Tôi cùng xương thịt với nhân dân của tôiCùng đổ mồ hôi, cùng sôi giọt máu;Tôi sống với cuộc đời chiến đấuCủa triệu người yêu dấu...
Đọc tiếp

Câu 1: (4 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

 

Đã ngót năm, vẫn nhớ từng tấc đất!
Là những tháng mưa bom căng thẳng nhất,
Khi giữa đường, nhờ đất để che thân,
Anh càng yêu đất nước gấp trăm lần

             […]

Tôi cùng xương thịt với nhân dân của tôi
Cùng đổ mồ hôi, cùng sôi giọt máu;
Tôi sống với cuộc đời chiến đấu
Của triệu người yêu dấu gian lao.

                                                              (Trích Những đêm hành quân -  Xuân Diệu)

a. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. (1 điểm)

b. Tìm và chép lại một câu trần thuật có trong đoạn thơ. Hãy đặt một câu trần thuật. (1,0 điểm)

c. Tìm và ghi lại những câu thơ cho thấy sự gắn bó và hi sinh của “tôi” dành cho đất nước? (0,5 điểm)

d. Em thích nhất câu thơ nào trong đoạn thơ trên? Vì sao? (Viết khoảng 5- 6 câu) (1,5 điểm)

Câu 2: (2 điểm) Hiện nay một số học sinh còn tình trạng học vẹt, học tủ. Em hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ nêu tác hại của việc học vẹt, học tủ.

1
2 tháng 5 2022

a. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. (1 điểm)

+ Bộc lộ cảm xúc yêu quê hương đất nước của tác giả 

+ tâm trạng yêu quê da diết với tấm lòng chân thành của người.

b. Tìm và chép lại một câu trần thuật có trong đoạn thơ. Hãy đặt một câu trần thuật. (1,0 điểm)

 Câu trần thuật  :Tôi cùng xương thịt với nhân dân của tôi

Đặt câu trần thuật : Em đang ngồi làm bài .

c. 

+ Tôi cùng xương thịt với nhân dân của tôi
Cùng đổ mồ hôi, cùng sôi giọt máu;
Tôi sống với cuộc đời chiến đấu
Của triệu người yêu dấu gian lao.

d. Em thích nhất câu thơ nào trong đoạn thơ trên? Vì sao? (Viết khoảng 5- 6 câu) (1,5 điểm)

+ Em thích nhất câu thơ : 

Tôi cùng xương thịt với nhân dân của tôi
Cùng đổ mồ hôi, cùng sôi giọt máu;

Bởi vì câu thơ ấy thể hiện rõ ràng và truyền cảm nhất cho em tình yêu quê hương , sự gắn bó của n/v "tôi " trong bài đồng thời em thấy câu thơ đọc lên vần điệu rất hay , hay từ câu từ cho đến cả ý nghĩa của nó.

C2 : Em tự làm.