Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Ở câu đầu quan hệ từ là bởi - nên nối vế 1 của câu với vế 2 của câu ghép trên.
-Câu 2 quan hệ từ là Nhưng nối câu trước với câu sau.
a) Đọc các câu văn dưới đây và cho biết mối quan hệ về nội dung giữa chúng:
Tôi nhớ đến mẹ tôi" lúc người còn sống, tôi lên mười". Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường lành dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói vói mẹ có nhớ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai của bác gác cổng.
Sửa:
Tôi nhớ đến mẹ tôi" lúc người còn sống, tôi lên mười". Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường lành dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói vói mẹ có nhớ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai của bác gác cổng.
=> Đoạn văn chỉ có tính liên kết hình thức mà chưa có sự liên kết về nội dung, ý nghĩa
Ban Nguyễn Thị Mai ơi cho mk hỏi từ" sáng mai" và " còn chiều nay" sao bạn lại gạch chân
b)
1) Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được.
Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo .Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
(Cổng trường mở ra)
2) Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được(1). Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo(2).Gương mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo(3).
"Còn bây giờ" và "con" làm phương tiện liên kết câu=>liên kết về phương tiện ngôn ngữ
c) Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
Để văn bản có tính liên kết, người viết (người nói)phải làm cho nội dung câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời, phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phương diện ngôn ngữ(từ, câu.) thích hợp.
QHT:
(1) ''và'', ''của''
''và'':QH bình đẳng
''của'': QH sở hữu
(2)''như'': QH so sánh
(3) ''bởi...nên'': QH nhân quả
(4) ''nhưng'':Qh tương phản
''của'':QH sở hữu
b. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là ko ngủ được.(1) Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống li sữa, ăn một cái kẹo.(2) Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.(3)
=> "còn bây giờ" và "con'' làm phương tiện liên kết câu -> liên kết về phương tiện ngôn ngữ
a) Tác dụng của biện pháp điệp ngữ: biểu đạt cảm xúc rõ nét nhất, biểu lộ được cảm xúc của ngườ anh khi phải chia tay em của mình cho người đọc, để người đọc dễ hiểu cảm xúc đó.
b) Thành ngữ là: "tứ cố vô thân"
Ý nghĩa: ý nói Thạch Sanh là người không có cha mẹ, anh em, bà con, không có bạn bè thân thích, không nơi nương tựa.
dù sao mình ko quen bạn nhưng mình chúc bạn 1 lễ giáng sinh zui zẻ , hạnh phúc bên gia đình đầm ấm bên người mình thương ( nếu bạn có ) nha
Những bạn có thể viết bằng chính lời của mình k ?
Mình nghĩ như thế sẽ ý nghĩa hơn
1. Đoạn văn trích trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê.
2. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
3. Từ láy: mảnh mai, dịu dàng, thoăn thoắt, ân hận, mãi mãi, lẹp kẹp, líu ríu, loạng choạng...
4. Quan hệ từ trong câu trên là: Nhưng, trong, và
5. Tính mạch lạc trong câu trên được thể hiện là: sự việc được kể sau là hệ quả và chịu tác động của việc kể trước.
6. Đoạn văn được nêu sử dụng điệp từ. "xa nhau" - "xa nhau mãi mãi", "một giấc mơ" - "một giấc mơ thôi" => nhân vật tôi đang không muốn tin những chuyện xảy đến với hai anh em mình. Phép điệp từ đã nhấn mạnh ước mơ, mong muốn của nhân vật tôi.
7. Nếu là người anh, em sẽ không chia đồ chơi mà nhường lại hết cho Thủy.
Nhưng Thành là một đứa trẻ, tất yếu nghe lời mẹ, chia đồ chơi, mặc dù trong lòng thì không muốn.
D.Bố tặng mẹ nhiều quà trong ngày 8-3
D