Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em hãy chỉ ra trong câu nào có từ mang nghĩ gốc, trong câu nào có từ mang nghĩa chuyển?
a) Mắt: - Đôi mắt của bé mở to.
- Quả na mở mắt.
b) Chân: - Mặt trăng đã nhô lên ở phía chân trời.
- Bạn Nam bị đau chân.
c) Đầu: - Khi viết, em đừng ngoẹo Đầu.
- Nước suối đầu nguồn rất trong.
d) Đi : - Em đi đến lớp.
- Bạn Tâm đi đôi dép màu nâu.
a), c), d) Câu thứ nhất mang nghĩa gốc, câu thứ 2 mang nghĩa chuyển
b) Câu thứ nhất mang nghĩa chuyển, câu thứ 2 mang nghĩa gốc
a. Mắt
- Đôi mắt của bé mở to → mang nghĩa gốc.
- Quả na mở mắt → mang nghĩa chuyển.
b. Chân
- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân → mang nghĩa chuyển.
- Bé đau chân → mang nghĩa gốc.
c. Đầu
- Khi viết em đừng ngoẹo đầu → mang nghĩa gốc.
- Nước suối đầu nguồn rất trong → mang nghĩa chuyển
a) Mắt - Đôi mắt của bé mở to.
b) Chân - Lòng ta vân vững như kiềng ba chân.
c) Đầu - Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.
nghĩa gốc:trông nhiều bề,trông trời ,trông đất, trông mây
nghĩa chuyên:trong mưa,trong gió,trong ngày,trong dem
1/ Đọc bài ca dao sau:
Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông(1) nhiều bề.
Trông (2) trời, trông (3) đất, trông (4) mây,
Trông (5) mưa, trông (6) nắng, trông (7) ngày, trông (8) đêm.
Trông (9) cho chân cứng đá mềm
Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng
Hãy cho biết:
a) Từ trông trong các kết hợp nào ở bài ca dao trên được dùng theo nghĩa gốc (nhìn để nhận biết)?
b) Từ trông trong các kết hợp nào ở bài ca dao trên được dùng theo nghĩa chuyển (mong, mong đợi )?
c) Từ trông còn có nghĩa chuyển là “để nhìn ngó, coi sóc, giữ gìn cho yên ổn”. Hãy đặt một câu với từ trông được dùng theo nghĩa chuyển đó.
.Từ trông trong các kết hợp nào ở bài ca dao trên được dùng theo nghĩa gốc (nhìn để nhận biết)?
Trông (2) trời, trông (3) đất, trông (4) mây,
Trông (5) mưa, trông (6) nắng, trông (7) ngày, trông (8) đêm.
. Từ trông trong các kết hợp nào ở bài ca dao trên được dùng theo nghĩa chuyển (mong, mong đợi )?
Trông (9) cho chân cứng đá mền
.Từ trông còn có nghĩa chuyển là “để nhìn ngó, coi sóc, giữ gìn cho yên ổn”. Hãy đặt một câu với từ trông được dùng theo nghĩa chuyển đó.
Tôi nay đi cấy còn trông (1)nhiều bề
Tham khảo nha bn ^^
Đôi mắt của bé mở to.(nghĩa gốc)
Quả na mở mắt (nghĩa chuyển)
Đôi mắt của bé mở to.(nghĩa gốc)
Quả na mở mắt. (nghĩa chuyển)
đôi mắt của bé mở to:"Ωghĩa gốc"
quả na mở mắt :"ηghĩa chuyển"
Bài 1:
- Nghĩa của từ sắc là: màu sắc của một vật nào đó.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d là hai từ nhiều nghĩa.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d so với từ “sắc” trong câu b và câu c là từ đồng âm.
Bài 2:
- Từ “ bụng” trong các cụm từ: Bụng no ; đau bụng ; ăn no chắc bụng ; bụng đói ; bụng đói đầu gối phải bò ; - bụng mang dạ chữa là “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa gốc.
- Từ “ bụng” trong các cụm từ: mừng thầm trong bụng ; suy bụng ta ra bụng người; xấu bụng ; miệng nam mô, bụng bồ dao găm; ; mở cờ trong bụng ; bụng bảo dạ ; sống để bụng, chết mang đi ; có gì nói ngay không để bụng; là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”
Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa chuyển
- Từ “ bụng” trong cụm từ “ thắt lưng buộc bụng” biểu tượng về hoàn cảnh sống. Đây là nghĩa chuyển.
- Từ “ bụng” trong cụm từ “một bồ chữ trong bụng” biểu tượng về tài năng, trình độ. Đây là nghĩa chuyển.
Bài 3:
1. a) - Đôi mắt mở to: từ mắt mang nghĩa gốc
- Quả na mở mắt: từ mắt mang nghĩa chuyển
b) - Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân : từ chân mang nghĩa chuyển
- Bé đau chân: từ chân mang nghĩa gốc
c) - Khi viết em đừng ngoẹo đầu: từ đầu mang nghĩa gốc
- Nước suối đầu nguồn rất trong: từ đầu mang nghĩa chuyển
a,mắt
-Đôi mắt mở to :từ mắt mang nghĩa ..gốc................................
-quả na mở mắt:từ mắt mang nghĩa....chuyển................................................
b,chân
-Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân:Từ chân mang nghĩa......chuyển ...................................................
-Bé đau chân:Từ chân mang nghĩa..............gốc...................................
c,đầu
-khi viết,em đừng ngoẹo đầu:Từ đầu mang nghĩa.......gốc......................................................................
-Nước suối đầu nguồn rất trong:Từ đầu mang nghĩa........chuyển................................................................