Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà khoa học người Đức gốc Ba Lan đã phát minh ra nhiệt kế thủy ngân nổi tiếng và thang đo độ cồn. Và tất nhiên, nổi tiếng hơn nữa chính là thang đo nhiệt độ mang tên ông. Khi đó, Fahrenheit đã chọn điểm 0 độ là nhiệt độ thấp nhất của mùa đông năm 1708/1709, một mùa đông cực kỳ khắc nghiệt tại thành phố quê hương ông. Bằng cách sử dụng hỗn hợp nước đá, nước và Amoni clorid (còn gọi là hỗn hợp lạnh), ông đã có thể tạo lại điểm số 0 trên thang đo nhiệt độ của ông.
Thang đo nhiệt độ của ông được xây dựng nhằm tránh được nhiệt độ âm như thường gặp trong thang nhiệt độ Rømer-Skala được dùng trước đó (điểm đóng băng của nước là 7,5 độ, điểm sôi 60 độ, thân nhiệt con người 22,5 độ) trong các hoàn cảnh đời sống hàng ngày. Sau đó ông tiếp tục xác định được các điểm nước tinh khiết đóng băng và thân nhiệt của một người khỏe mạnh. Sau này người ta chuẩn hóa lại các điểm chuẩn này là nước đóng băng ở 32 độ F, sôi ở 212 độ F và thân nhiệt con người là 98,6 độ F.
TK
Giống với nước thường, nước cất có nhiệt độ sôi là bao nhiêu cũng là câu hỏi được nhiều người quan tâm hiện nay. Nước cất là nước tinh khiết vậy nước cất sôi ở bao nhiêu độ? Kiểm tra bằng nhiệt kế thì chỉ số đạt được khi nước sôi là 100 độ C, không tăng thêm nếu tiếp tục đun sôi.
Câu 15: Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào:
A. áp suất
B. loại chất
C. môi trường
D. nhiệt độ
Câu 16. Để pha cà phê nhanh hơn thì ta cho vào cốc:
A. Nước nóng
B. Nước trong tủ lạnh
C. Nước nguội ở nhiệt độ phòng
D. Nước nóng và dùng thìa khuấy
Câu 17. Phễu chiết dùng để:
A. Tách chất rắn ra khỏi dung dịch
B. Tách hỗn hợp hai chất khí
C. Tách hai chất lỏng không tan vào nhau
D. Tách hỗn hợp hai chất rắn
Câu 18. Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A.Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
B. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào
Câu 19. Một số phương pháp vật lý thường dùng để tách chất ra khỏi hỗn hợp là:
A. Phương pháp lọc, cô cạn.
B. Phương pháp cô cạn, chiết
C. Phương pháp chiết, chưng cất.
D. Phương pháp chưng cất, lọc, cô cạn và chiết.
Câu 20. Một hỗn hợp gồm bột sắt và đồng, có thể tách riêng hai chất bằng cách nào sau đây?
A. Hòa tan vào nước.
B. Lắng, lọc.
C. Dùng nam châm để hút.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 21. Trong thành phần không khí, khí oxi chiếm tỉ lệ bằng:
A.100%. B. 78%. C. 21%. D. 1%.
Câu 22. Một tế bào của một loài phân chia 3 lần liên tiếp, số tế bào con được tạo ra là:
A. 2. B. 3. C. 6. D. 8.
Câu 23: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ:
A. hàng trăm tế bào.
B. hàng nghìn tế bào.
C. một tế bào.
D. một số tế bào.
Câu 24: Sinh vật không có cấu tạo đơn bào là :
A.Trùng Giày
B.Trùng roi.
C. Cá chép
D.Trùng biến hình
Câu 25: Thế nào là một vật sống?
A. Là vật có khả năng di chuyên
B. Là vật có thể thay đổi về hình dạng, kích thước
C. Là vật có khả năng quang hợp
D. Là vật có khả năng thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản
Câu 26: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng hình thành nên:
A. Tế bào
B. Mô
C. Cơ quan
D. Hệ cơ quan
Câu 27: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:
A. Hệ rễ và hệ thân
B. Hệ thân và hệ lá
C. Hệ chồi và hệ rễ
D. Hệ cơ và hệ thân
Câu 28: Đặc điểm của tế bào nhân thực là:
A. có thành tế bào
B. có chất tế bào
C. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền
D. có lục lạp
Câu 29: Hoàn thành đoạn thông tin sau:
Trong cơ thể đa bào, (1) ... thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quan và các hệ cơ quan. (2) ... là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định. Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ (3) ... (gồm các tế bào thần kinh), mô bì, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống. Vậy (1), (2) và (3) lần lượt là:
A. Tế bào, mô, mô thần kinh
B. Tế bào, hệ cơ quan, tế bào thần kinh
C. Bào quan, mô, mô thần kinh
D. Bào quan, hệ cơ quan, tế bào thần kinh
Câu 30: Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể
B. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau
C. Gồm những tế bào có hình dạng và chức năng giống nhau
D. Gồm những tế bào có hình dạng và chức năng khác nhau
Câu 31: Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ của năm cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào từ nhỏ đến lớn.
A. Tế bào -› Mô -› Cơ quan -› Hệ cơ quan -› Cơ thể
B. Cơ thể -› Hệ cơ quan -› Cơ quan -› Mô -› Tế bào
C. Tế bào -› Mô -› Hệ cơ quan -› Cơ thể
D. Cơ thể -› Hệ cơ quan -› Mô -› Cơ quan -› Tế bào
Câu 32. Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự.
A. Loài – chi – họ- bộ- lớp- ngành- giới.
B. Loài – họ - chi - bộ- lớp – ngành - giới.
C. Giới - ngành - bộ - lớp - họ - chi – loài.
D. Giới - họ - lớp – ngành - bộ - họ - chi - loài.
do tỏa nhiệt , nếu ta ở không khí thì chúng ta sẽ ít tỏa nhiệt hơn , đây là môi trường tỏa nhiệt kém , còn nước hấp thụ nhiệt ta mạnh nếu ở nhiệt độ nói trên ta sẽ cảm thấy nóng
Nhiệt độ của nước ảnh hưởng như thế nào đến sự hòa tan của giọt mực vào trong nước?
Trả lời:
- Giọt mực sẽ hòa tan nhanh hơn trong nước nóng hơn.
Quy trình nghiên cứu | Mô tả công việc em làm theo các bước |
Bước 1: Xác định vấn đề | Nhiệt độ của nước ảnh hưởng như thế nào đến sự hòa tan của giọt mực vào trong nước? |
Bước 2: Đề xuất giả thuyết | Giọt mực sẽ hòa tan nhanh hơn trong nước nóng, chậm hơn trong nước lạnh |
Bước 3: Thiết kế và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết |
Dụng cụ: 1 cốc nước nóng, 1 cốc nước lạnh, 1 lọ mực, 1 ống nhỏ giọt Tiến hành thí nghiệm: Nhỏ từng giọt mực vào từng cốc quan sát hiện tượng |
Bước 4: Thu nhập, phân tích số liệu | |
Bước 5: Thảo luận rút ra kết luận |
Đưa ra kết luận: giọt mực hòa tan nhanh hơn trong nước nóng, chậm hơn trong nước lạnh Thảo luận nguyên nhân: Do trong nước nóng các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh hơn nên quá trình diễn ra nhanh hơn và ngược lại. |
Bước 6: Báo cáo kết quả | Giọt mực hòa tan nhanh hơn trong nước nóng, chậm hơn trong nước lạnh |
100 0c+ 273= 373 0k
373 ok