Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Coi hạt nhân nguyên tử có dạng hình cầu, thì giữa thể tích hạt nhân và bán kính hạt nhân có mối liên hệ như sau: V = 4 3 πr 3 (1)
Thay r = 1,5.10-13.A1/3 cm vào (1) ta có : V = 4 3 π ( 1 , 5 . 10 - 13 . A 1 / 3 ) 3
Trong nguyên tử, khối lượng của electron rất nhỏ nên khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân.
Do đó khối lượng (gam) của 1 mol nguyên tử (M) có giá trị xấp xỉ bằng số khối (A).
Khối lượng của 1 nguyên tử xấp xỉ bằng khối lượng của hạt nhân bằng:
M 6 , 023 . 10 23 = A 6 , 023 . 10 23
Khối lượng riêng của hạt nhân
d = m V = A 6 , 02 . 10 23 V = A 6 , 02 . 10 23 4 3 π ( 1 , 5 . 10 - 13 . A 1 / 3 ) 3 = 1 , 175 . 10 14 gam / cm 3 = 1 , 175 . 10 8 tấn / cm 3
Thể tích của hạt nhân:
V = 4/3 πR 3 = 4/3 π 1 , 2 . 10 - 13 3 A cm 3
Khối lượng m của hạt nhân:
Khối lượng riêng của hạt nhân:
Ta thấy biểu thức tính khối lượng riêng D không chứa số khối A (sau khi đã làm đơn giản) tức là D không phụ thuộc vào số khối A. Như vậy, theo hệ thức gần đúng nói trên thì khối lượng riêng của mọi hạt nhân đều như nhau.
a) rZn = 1,35. 10-1 nm = 0,135.10-7 cm (1nm = 10-9m)
1u = 1,6600.10-24 g.
mZn = 65.1,6600.10-24 g = 107,9.10-24g.
b) mhạt nhân Zn = 65u ⇒ 107,9.10-24 gam.
rhạt nhân Zn = 2.10-6nm = (2.10-6.10-7)cm = 2.10-13 cm.
a) Trong hợp chất :
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=120\\2Z-N=40\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=40\\N=40\end{matrix}\right.\)
\(M=A=Z+N=40+40=80\)
b) Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+3Z_Y=40\\Z_X=N_X\\N_X+3N_Y=40\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_Y=\dfrac{40-Z_X}{3}\\Z_X=Z_Y\\N_Y=\dfrac{40-N_X}{3}\end{matrix}\right.\)
=> \(Z_Y=N_Y\)
=> \(P_Y=N_Y\)