K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2023

Ta có: P + N + E = 24

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 24 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.

⇒ 2P - N = 8 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 8

Cấu hình e: 1s22s22p4

→ Số e lớp ngoài cùng là 6.

Đáp án: A

 

27 tháng 10 2023

Đây là nguyên tử oxygen nên số lớp electron ngoài cùng là 6

Chọn: A 

25 tháng 6 2016

cảm ơn bạn nhiều nhé ! 
 nhưng mà cõ chỗ mình vẫn chưa hiểu . 2p + n = 24
                                                                 2p - n = 8    ( sao hai cái này tính ra p và n = 8 được vậy bạn )

3 tháng 8

Để giải bài toán này, chúng ta sẽ thực hiện các bước sau:

### Phần a: Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X

Gọi số proton, neutron và electron của nguyên tử X lần lượt là \( p, n, e \).

1. Tổng số hạt proton, neutron và electron là 52:
\[ p + n + e = 52 \]

2. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16:
\[ p + e - n = 16 \]

Vì nguyên tử trung hòa về điện tích, số proton bằng số electron:
\[ p = e \]

Do đó, chúng ta có thể thay \( e \) bằng \( p \) trong các phương trình trên:
\[ p + n + p = 52 \]
\[ 2p + n = 52 \quad \text{(1)} \]

\[ p + p - n = 16 \]
\[ 2p - n = 16 \quad \text{(2)} \]

Giải hệ phương trình (1) và (2):

Từ phương trình (1):
\[ n = 52 - 2p \]

Thay vào phương trình (2):
\[ 2p - (52 - 2p) = 16 \]
\[ 2p - 52 + 2p = 16 \]
\[ 4p - 52 = 16 \]
\[ 4p = 68 \]
\[ p = 17 \]

Vậy:
\[ p = 17 \]
\[ e = 17 \]

Thay vào phương trình (1) để tìm \( n \):
\[ 2p + n = 52 \]
\[ 2(17) + n = 52 \]
\[ 34 + n = 52 \]
\[ n = 18 \]

Vậy số hạt của nguyên tử X là:
- Proton: \( p = 17 \)
- Neutron: \( n = 18 \)
- Electron: \( e = 17 \)

### Phần b: Số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X

Với số proton \( p = 17 \), nguyên tố X là Clo (Cl). Cấu hình electron của Cl là:
\[ 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^5 \]

Do đó, số electron trong mỗi lớp là:
- Lớp 1: 2 electron
- Lớp 2: 8 electron
- Lớp 3: 7 electron

### Phần c: Tính nguyên tử khối của X

Nguyên tử khối của X là tổng khối lượng của các proton và neutron, vì khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và neutron.

Khối lượng của X:
\[ \text{Nguyên tử khối} = p \cdot m_p + n \cdot m_n \]
\[ \text{Nguyên tử khối} = 17 \cdot 1.013 + 18 \cdot 1.013 \]
\[ \text{Nguyên tử khối} = 35 \cdot 1.013 \]
\[ \text{Nguyên tử khối} \approx 35.455 \]

### Phần d: Tính khối lượng bằng gam của X

Biết khối lượng của 1 đơn vị khối lượng nguyên tử (amu) là:
\[ 1 \, \text{amu} = \frac{1.9926 \times 10^{-23} \, \text{gam}}{12} \]
\[ 1 \, \text{amu} = 1.6605 \times 10^{-24} \, \text{gam} \]

Khối lượng của nguyên tử X bằng gam:
\[ \text{Khối lượng} \approx 35.455 \, \text{amu} \]
\[ \text{Khối lượng} \approx 35.455 \times 1.6605 \times 10^{-24} \, \text{gam} \]
\[ \text{Khối lượng} \approx 5.89 \times 10^{-23} \, \text{gam} \]

Vậy, khối lượng của nguyên tử X xấp xỉ \( 5.89 \times 10^{-23} \, \text{gam} \).

. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số...
Đọc tiếp

. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.

Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.

1

theo đề bài ta có:

\(p+e+n=52\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=52\)

      \(n-p=1\)

\(\Rightarrow p=e=17;n=18\)

 

3 tháng 10 2016

Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M 

gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ : 

            p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)

   do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt

                  => 2p - n = 24  

Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)

Từ đề ra ta lại có :

               số hạt mang điện(Y) -  số hạt mang điện(X) = 18(**)

          Từ (*) và (**) =>  số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo

                                =>   số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton  => X là nguyên tố Oxi

22 tháng 9 2020

khó hiểu ghê ý !!!

9 tháng 8 2021

Gọi số hạt mang điện trong X và Y là a( a nguyên dương)

Gọi số hạt không mang điện trong X và Y là b( b nguyên dương)

Ta có :

$a + b = 142$ và $a -b = 42$
Suy ra a = 92 ; b = 50

Ta có: 

$2p_Y - 2p_X = 12$
$2p_X + 2p_Y = 92$

Suy ra: $p_X = 20 ; p_Y = 26$

9 tháng 7 2021

Tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134

\(2\left(p_X+p_Y\right)+n_X+n_Y=134\left(1\right)\)

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38

\(2\left(p_X+p_Y\right)-\left(n_X+n_Y\right)=38\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(p_X+p_Y=43\left(3\right)\)

\(n_X+n_Y=48\)

Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18

\(2p_Y-2p_X=18\left(4\right)\)

\(\left(3\right),\left(4\right):\)

\(p_X=17,p_Y=26\)

Đề này tính được số proton thoi em nhé !

 

21 tháng 12 2021

Có: 2p + n = 18

2p - n = 6

=> p = e = 6, n = 6

 

Không có mô tả.

3 tháng 10 2021

p: hạt proton=electron

n: hạt notron

{2(pA+pB)+(nA+nB)=1422(pA+pB)−(nA+nB)=42

⇔{pA+pB=46nA+nB=50

Hạt mang điện của B nhiều hơn A:

⇔2(pB−pA)=12⇒pB−pA=6

Từ 3 phương trình trên:

16 tháng 10 2021

tại sao pA=20 và Pb=26