Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Ta có:
r n = n 2 r 0 ⇒ r n r 3 = n 3 3 2 ⇒ 19 , 08 4 , 77 = n 2 9 ⇒ n = 6
\(r_n=n^2r_0.\)
Bán kính quỹ đạo dừng N ứng với n = 4
\(r_N=r_4= 4^2r_0=16r_0.\)
Bán kính quỹ đạo dừng L ứng với n = 2
\(r_L=r_2= 2^2r_0=4r_0.\)
Như vậy khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kĩnh quỹ đạo giảm
\(\Delta r= r_4-r_2= 16r_0-4r_0= 12r_0.\)
- Vì lực hút giữa hạt nhân và electron đóng vai trò lực hướng tâm nên:
- Tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K là:
Ở trạng thái kích thích thứ nhất: n = 2
Trạng thái kích thích thứ ba: n = 4
Ta có:
\(r_n=r_0.n^2\)
\(\Rightarrow r_2=r_0.4\)
\(r_4=r_0.16\)
\(\Rightarrow \dfrac{r_4}{r_2}=4\Rightarrow r_4=r_2.4=8,48.10^{-10}(m)\)
Chọn A.
Đáp án C
Phương pháp: dùng công thức tính bán kính quỹ đạo dừng theo tiên đề Bo
Cách giải:
Trạng thái kích thích thứ 3 ứng với quỹ đạo dừng N (K,L,M,N).
Tức là n = 4. Vậy bán kính là :
Đáp án C
Trạng thái kích thích thứ 3 ứng với quỹ đạo dừng N (K,L,M,N).
Tức là n = 4. Vậy bán kính là :
- Bán kính bằng 19,08 Å là bán kính quỹ đạo thứ: