K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong ngày Tết Trung thu, nhà thiếu nhi đã tổ chức rước đèn trung thu cho các em thiếu thi. Tất cả các em đều hào hứng tham gia các trò chơi của ban tổ chức. Để động viên tinh thần các em, ban tổ chức sẽ chấm điểm ở các trò chơi để xếp hạng và phát quà. Tuy nhiên vì là ngày vui, ban tổ chức muốn tất cả các em đều nhận được quà, kể cả em xếp hạng cuối cùng. Cách phát quà của ban...
Đọc tiếp

Trong ngày Tết Trung thu, nhà thiếu nhi đã tổ chức rước đèn trung thu cho các em thiếu thi. Tất cả các em đều hào hứng tham gia các trò chơi của ban tổ chức. Để động viên tinh thần các em, ban tổ chức sẽ chấm điểm ở các trò chơi để xếp hạng và phát quà. Tuy nhiên vì là ngày vui, ban tổ chức muốn tất cả các em đều nhận được quà, kể cả em xếp hạng cuối cùng. Cách phát quà của ban tổ chức như sau: em xếp hạng cuối cùng sẽ được 1 gói quà, em xếp hạng kế trên em cuối cùng được 4 gói quà,…Nói chung, em xếp hạng cao sẽ có số gói quà nhiều hơn bạn xếp hạng liền sau mình 3 gói quà. Biết rằng có n em tham gia rước đèn trung thu và khi tổng kết điểm thì không có hai em nào có cùng số điểm.
Yêu cầu: Hãy cho biết ban tổ chức cần chuẩn bị bao nhiêu gói quà để phát trong đêm Trung thu nếu số lượng em thiếu nhi tham gia đã được biết trước?
Dữ liệu vào: Nhập từ bàn phím số nguyên dương n là số em thiếu nhi tham gia rước đèn trung thu (1≤n≤1000)
Kết quả ra: Xuất ra  số gói quà mà ban tổ chức cần chuẩn bị. giúp mk vs ạ:3

 

1
26 tháng 4 2022

Program chiaqua;

Uses crt;

Var n,i,a:Longint;

S:INT64;

 

Begin

Clrscr;

 

Write('So em thieu nhi = ');

 

Readln(n);

 

S:=1; a:=1;

For i:=2 to n do

 

Begin

 

a:=a+3;

S:=S+a;

 

End;

 

Write('So goi qua chuan bi = ',S); Readln;

21 tháng 12 2023

dungs

8 tháng 7 2023

#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;

int main() {
    int T, n;
    cin>>T;
    for(int t=0;t<T;t++){
        int n,k,a,i;
        cin>>n>>k;
        int a[n];
        for(int i=0;i<n;i++){
            cin>>a[i];
        }
        int ans=0;
        int c=0;
        int sum=0;
        int c0=0;
        int c1=0;
        int c2=0;
        for(int i=0;i<n;i++){
            sum+=a[i];
        }
        for(int i=0;i<n;i++){
            if(sum<k && i!=0){
                sum+=a[i]-1;
            }
        }
        for(int i=0;i<n-1;i++){
            for(int j=i+1;j<n;j++){
                int sum=0;
                for(int l=i;l<j;l++){
                    sum+=a[l];
                }
                if(sum==k){
                    c0=i;
                    c1=j;
                }
            }
        }
        printf("Case %d : %d - %d (c0,c1)\n",t+1,c*n+c0,c*n+c1);
        ++c;
    }
    return 0;
}

8 tháng 7 2023

sai rồi bn ơi ko in ra đ c

 

8 tháng 7 2023

#include <iostream>
#include <vector>
using namespace std;

int main() {
    int n, k;
    cin >> n >> k;
    int ai[n];
    for (int i = 0; i < n; i++) {
        cin >> ai[i];
    }

    vector<int> pairs(n);
    for (int i = 0; i < n; i++) {
        for (int j = 0; j < n; j++) {
            if (i == j) continue;
            if (ai[i] + ai[j] == k) {
                pairs.push_back(make_pair(i, j));
            }
        }
    }

    sort(pairs.begin(), pairs.end());
    int count = 0;
    pairs.erase(pairs.begin(), pairs.end());
    for (int i = 0; i < n; i++) {
        for (int j = 0; j < n; j++) {
            if (pairs[i].first == i && pairs[i].second == j) {
                count++;
                break;
            }
        }
        if (count == n) {
            break;
        }
        if (pairs[i].second == j) {
            while (pairs[i].first != i) {
                i++;
                count++;
                pairs.erase(pairs.begin() + i);
                for (int j = 0; j < n; j++) {
                    if (ai[j] + ai[i] == k) {
                        pairs.push_back(make_pair(j, i+1));
                        break;
                    }
                }
                for (int j = 1;; j++) {
                    int count_n = 0, count_s = 0;
                    for (int i = j-1; i >= 0; i--) {
                        if (pairs[i].second == j) {
                            j++;
                            count_n++;
                            pairs.erase(pairs.begin() + i + 1);
                            pairs.er

8 tháng 7 2023

đầu vào #include<bits/stdc++.h> cơ mà bn

 

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

d

ai giúp em giải bt pascal này với ạBạn Tí hôm nay vừa được giải nhất cuộc thi Toán qua mạng, phần thưởng của bạn là một số tiền của ban tổ chức. Tuy nhiên, ban tổ chức muốn thử thách mức độ giỏi Toán bạn ấy một lần nữa.Ban tổ chức cho Tí một con số, và nhiệm vụ của bạn ấy là phải xóa đi một trong hai số ở hàng đơn vị hoặc hàng chục. Số sau khi xóa sẽ chính là tiền...
Đọc tiếp

ai giúp em giải bt pascal này với ạ

Bạn Tí hôm nay vừa được giải nhất cuộc thi Toán qua mạng, phần thưởng của bạn là một số tiền của ban tổ chức. Tuy nhiên, ban tổ chức muốn thử thách mức độ giỏi Toán bạn ấy một lần nữa.

Ban tổ chức cho Tí một con số, và nhiệm vụ của bạn ấy là phải xóa đi một trong hai số ở hàng đơn vị hoặc hàng chục. Số sau khi xóa sẽ chính là tiền thưởng của Ban tổ chức dành cho bạn Tí.

Bạn hãy lập trình giúp Tí tìm ra con số lớn nhất là số tiền thưởng của Ban tổ chức.

INPUT:

·        Một dòng duy nhất chứa số nguyên dương N (10 ≤ N ≤ 109) là số mà Ban tổ chức đưa cho Tí

OUTPUT:

·        Một số duy nhất là số tiền lớn nhất mà Tí có thể nhận được.

Ví dụ:

INPUT

OUTPUT

1230

123

1203

123

0
12 tháng 9 2023

Trong hoạt động thường xuyên hàng ngày, các tổ chức (cơ quan, doanh nghiệp) sử dụng thông tin từ dữ liệu được thu thập và quản trị bởi các tổ chức đó.

Vì các cơ quan, doanh nghiệp sử dụng giấy tờ có giá trị pháp lí cao, được công bố từ cơ quan chính phủ, các cấp có thẩm quyền, … như căn cước công dân, đăng kí xe, quyền sử dụng đất, …

Kết quả tìm kiếm trên Internet thường không thống nhất, và có thể bị sai lệch.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 9 2023

- Lựa chọn một danh sách kết quả thi đấu của các đội bóng gồm các thông tin: tổng điểm đã đạt được, số bàn thắng đã ghi, số bàn thua đã nhận.

- Chọn toàn bộ bảng sau đó trên thanh công cụ Data chọn Sort hiển thị hộp thoại

- Khi hộp thoại xuất hiện lựa chọn cột tổng số điểm đạt được, sau đó chọn lệnh Add level thêm cột hiệu số bàn thắng - thua, số bàn thắng đã ghi được, tất cả sắp xếp theo thứ tự Largest to Smallest

Kết quả là xếp hạng đội bóng theo thứ tự thành tích tốt nhất từ trên xuống

Bài 1. Chia quà                                                                       Tên file: gift.***Bà mua cho hai anh em Việt và Nam n quả táo, bà muốn chia đều số táo cho hai anh em. Trong trường hợp n chẵn thì hai anh em sẽ nhận được số táo bằng nhau, trong trường hợp ngược lại thì em Nam sẽ nhận số táo nhiều hơn Việt 1 quả.Hãy cho biết số táo của...
Đọc tiếp

Bài 1. Chia quà                                                                       Tên file: gift.***

Bà mua cho hai anh em Việt và Nam n quả táo, bà muốn chia đều số táo cho hai anh em. Trong trường hợp n chẵn thì hai anh em sẽ nhận được số táo bằng nhau, trong trường hợp ngược lại thì em Nam sẽ nhận số táo nhiều hơn Việt 1 quả.

Hãy cho biết số táo của Việt và Nam.

Input: một số nguyên n

Output: số táo của Việt và Nam

Ví dụ:

INPUT

OUTPUT

9

4 5

8

4 4

Bài 2. Tìm giá trị min, max                                                    tên file: MINMAX2.***

Cho 2 số nguyên a, b.

Em hãy lập trình tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất trong 2 số a, b.

Input: 2 số nguyên a, b.

Output: hai số nguyên là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất

Ví dụ:

INPUT

OUTPUT

4 3

3 4

 

Bài 3. Tìm giá trị min, max                                                    tên file: MINMAX4.***

Cho 4 số nguyên a, b, c, d.

Em hãy lập trình tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất trong 4 số a, b, c, d.

Input: 4 số nguyên a, b, c, d

Output: hai số nguyên là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất

Ví dụ:

INPUT

OUTPUT

4 3 7 2

2 7

Bài 5. Trò chơi oản tù tì                                                                  tên file: GAMES.***

Hai bạn Bắc và Nam chơi trò chơi oản tù tì, trong quá trình chơi mỗi người chơi sẽ đưa ra một trong ba hình dạng của bàn tay là: búa, kéo và bao. Trong đó luật chơi được mô tả như sau:

·        Người chơi ra hình búa sẽ thắng người chơi ra hình kéo.

·        Người chơi ra hình kéo sẽ thắng người chơi ra hình bao.

·        Người chơi ra hình bao sẽ thắng người chơi ra hình búa.

Hai người chơi ra hình giống nhau thì sẽ hòa.

Tại một lượt chơi, hai bạn Bắc và Nam sẽ đưa ra một hình dạng bàn tay của mình. Em hãy lập trình cho biết kết quả ai là người thắng, hoặc hai bạn hòa nhau.

INPUT:

Gồm hai số nguyên ab (0 ≤ a, b ≤ 2). Trong đó 0 nếu đó là búa, 1 nếu đó là kéo, 2 nếu đó là bao

Số a là ký hiệu hình bàn tay của bạn Bắc, số b là ký hiệu hình bàn tay của bạn Nam

OUTPUT:

·        Nếu bạn Bắc thắng thì đưa ra từ “BAC”.

·        Nếu bạn Nam thắng thì đưa ra từ “NAM”.

·        Nếu hai bạn hòa nhau thì đưa ra từ “HOA”.

·        Chú ý kết quả đưa ra là chữ in hoa.

Ví dụ:

INPUT

OUTPUT

0 0

HOA

0 1

BAC

1 0

NAM

Bài 4. Số chính phương                                                                  tên file: chinhphuong.***

Số chính phương là một số nguyên dương bằng bình phương của một số nguyên dương. Ví dụ: 1, 4, 9, 16, 100 … là những số chính phương; còn 3, 8, 15 … không phải là những số chính phương.

Cho trước một số nguyên dương n. Em hãy kiểm tra xem n có phải là số chính phương không?

Input: Một dòng duy nhất chứa số nguyên dương n.

Output: Đưa ra thông báo "yes" nếu n là số chính phương, ngược lại thông báo "no".

Ví dụ:

Input

Output

4

yes

8

no

1

Bài 4: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long x,n;

int main()

{

cin>>n;

x=int(sqrt(n));

if (x*x==n) cout<<"yes";

else cout<<"no";

return 0;

}