Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a) Cơ năng của vật: \(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}m.10^2+m.10.20=250m\)
Khi vật lên độ cao cực đại thì cơ năng là: \(W_2=mgh_{max}=m.10.h_{max}\)
Bảo toàn cơ năng ta có: \(W_2=W\Rightarrow h_{max}=25(m)\)
b) Khi chạm đất, cơ năng của vật là: \(W_3=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng ta có: \(W_3=W\Rightarrow \dfrac{1}{2}mv^2=250m\Rightarrow v=10\sqrt 5(m/s)\)
c) Tại vị trí Wđ= Wt \(\Rightarrow W= 2W_t=2.mgh=mgh_{max}\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{h_{max}}{2}=12,5(m)\)
@Bình Trần Thị: \(W_đ=W_t\)
Suy ra cơ năng: \(W=W_đ+W_t=W_t+W_t=2W_t\)
a) Thế năng trọng trường tại vị trí ném: \(W_{t1}=mgh_1=2.10.10=200(J)\)
Động năng: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.2.20^2==400(J)\)
Ở độ cao cực đại thì thế năng bằng cơ năng \(\Rightarrow W_{t2}=W=W_{đ1}+W_{t1}=400+200=600(J)\)
Lúc chạm đất, h = 0 \(\Rightarrow W_t=0\)
Sau khi ném 1s, độ cao của vật đạt được: \(h=10+20.1-\dfrac{1}{2}.10.1^2=25m\)
Thế năng lúc này: \(W_{t3}=m.g.h=2.10.25=500(J)\)
b) Độ cao cực đại của vật: \(h_{max}=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{600}{2.10}=30(m)\)
Công của trọng lực từ lúc ném đến khi thế năng cực đại là: \(A_1=-2.10.(30-10)=400(J)\)
Công của trọng lực từ lúc ném đến khi chạm đất: \(A_2=2.10.10=200(J)\)
mốc TN tại mđ
a, W = mgh + 1/2mV2 = 1J
b, 1/2mV'2 = 1
=> \(V'=\sqrt{200}\approx14\) m/s
1.
tóm tắt:
\(h=20m\\ g=10\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\\ v=?\)
Giải: Vận tốc của vật là
ADCT: \(v^2=2gh\Rightarrow v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.20.10}=20\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
2.
tóm tắt:
\(g=10\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\\ v=38\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ h=?\)
giải: Độ cao của vật là
ADCT: \(v^2=2gh\Rightarrow h=\dfrac{v^2}{2g}=\dfrac{38^2}{2.10}=72,2\left(m\right)\)
Biến thiên động năng:
\(\Delta W=W_2-W_1=60\cdot20\cdot10=12000J\)
Bảo toàn cơ năng: \(\Delta W=A_c\)
\(\Rightarrow A_c=-12000J\)
Mà \(A_c=F_c\cdot s\)
\(\)\(\Rightarrow F_c=\dfrac{A_c}{s}=\dfrac{-12000}{3}=-4000N\)
chọn mốc thế năng tại mặt đất.
theo định luật bảo toàn cơ năng:
\(\frac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=\frac{1}{2}mv^2_2+mgz_2\)
\(< =>\frac{1}{2}.100^2+10.40=\frac{1}{2}.v_2^2+10.0\)
=> v=60\(\sqrt{3}\)
(hình như là vậy nha... tại nghỉ r nên mấy cái này mình cx quên mất r =))
Bài 1 :
h = 50m
v =25m/s
g =10m/s
v0 =?
GIẢI :
Vận tốc khi chạm đất đc tính : \(v=\sqrt{v_0^2+gt^2}=\sqrt{v_0^2+g.\left(\sqrt{\frac{2h}{g}}\right)^2}=\sqrt{v_0^2+10.\left(\sqrt{\frac{2.50}{10}}\right)^2}=\sqrt{v_0^2+100}\)
=> \(25=\sqrt{v_0^2+100}\)
=> \(v_0=23m/s\)
bài 2 :
h =50m
L=120m
g =10m/s2
v0 =?
v =?
GIẢI :
Ta có : \(L=v_0t=v_0.\sqrt{\frac{2h}{g}}=v_0.\sqrt{\frac{2.50}{10}}=v_0\sqrt{10}\)
=> \(120=v_0\sqrt{10}\)
=> v0 = \(12\sqrt{10}\approx38\left(m/s\right)\)
Thời gian \(t=\sqrt{\frac{2.50}{10}}=\sqrt{10}\left(s\right)\)
Vận tốc lúc chạm đất là :
\(v=\sqrt{v_0^2+gt^2}=\sqrt{38^2+\left(10.\sqrt{10}\right)^2}=49m/s\)
Cơ năng:
\(W=W_đ+W_t\)
\(\Rightarrow W=\dfrac{1}{2}mv_0^2+mgh\)
\(\Rightarrow W=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{650}{10}\cdot2^2+\dfrac{650}{10}\cdot10\cdot10=6630J\)
Khi chạm nước:
\(W=W'=\dfrac{1}{2}mv'^2=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{650}{10}\cdot v'^2=6630\)
\(\Rightarrow v'=2\sqrt{51}\)m/s
Vận tốc rơi tự do của vật khi đến mặt nước:
v = 2. g . s = 2.10.4 , 5 = 3 10 ( m / s )
Lực cản do nước tác dụng lên học sinh.
Áp dụng công thức
Δ p = F . Δ t ⇒ F = m .0 − m v Δ t = − 60.3. 10 0 , 5 = − 1138 , 42 ( N )
Cơ năng ban đầu: \(W_1=0J\)
Cơ năng tại nơi Lí Hải nhảy:
\(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot0^2+m\cdot10\cdot50=500m\left(J\right)\)
Biến thiên động năng vật:
\(\Delta W=W_1-W_2=0-500m=-500m\left(J\right)\)
Công của lực cản:
\(A_c=-F_c\cdot s=-3000\cdot10=-30000J\)
Bảo toàn cơ năng: \(\Delta W=A_c\)
\(\Rightarrow-500m=-30000\)
\(\Rightarrow m=60kg\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Xét khi Lí Hải bắt đầu nhảy ( rơi tự do) đến khi đến lưới bảo hộ ( chưa biến dạng )
Vận tốc khi vừa chạm lưới bảo hộ là
\(v=\sqrt{2gh}=10\sqrt{10}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Xét sau khi chạm lưới bảo hộ xuống 10 m
Gia tốc của Lí Hải lúc này
\(a=\dfrac{v'^2-v^2}{2h'}=-50\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Khối lượng của Lí Hải là
\(m=\dfrac{F_c}{a}=60\left(kg\right)\)
< Đoạn này vì chọn chiều dương là chiều chuyển động nên lực Fc mang dấu âm >
< Câu hỏi khá độc đáo, nếu có thắc mắc gì về bài làm thì comment bên dưới nhé >