Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Xác suất để gieo n lần đều mặt ngửa là 1 2 n . Từ đó
Ta cần gieo ít nhất 7 lần.
Đáp án D
Xác suất 2 bạn hòa nhau 1 – 0,3 – 0,4 = 0,3.
Để hai bạn dừng chơi sau 2 ván cờ thì ván 1 hòa, ván 2 không hòa
vậy xác suất là 0,3.0,7 = 0,21.
Đáp án C
Xếp 11 bạn thành một vòng tròn có 10! cách
⇒ n Ω = 10 !
Gọi X là biến cố “Ba bạn An, Bình, Cường xếp cạnh nhau”
THI. Ba bạn An, Bình, Cường xếp cạnh nhau
⇒ c ó 3 ! . 8 ! c á c h
TH2. Hai trong ba bạn An, Bình, Cường xếp cạnh nhau
⇒ c ó 2 . 7 . C 3 2 . 8 ! c á c h
Suy ra số phẩn tử cùa biến cố X ¯ là
Vậy xác suất cần tính là
P = 1 - n X ¯ n Ω = 7 15
Chọn A
Gọi A là biến cố chọn được 3 em học sinh mà ít nhất 2 em trong đó ngồi cạnh nhau.
A 1 là biến cố chọn được 3 em học sinh ngồi cạnh nhau.
A 2 là biến cố chọn được 3 em học sinh mà trong đó chỉ có 2 em ngồi cạnh nhau.
Số phương án chọn ra 3 em từ 25 em là :(cách).
Nhận thấy khi xét về 1 chiều, cứ 1 học sinh sẽ có duy nhất 1 học sinh khác ngồi cạnh. Việc đổi chiều sẽ tạo ra các phương án trùng lặp. Vậy để chọn ra 2 em ngồi cạnh nhau ta có: 25 (cách).
Số phương án để chọn ra 3 học sinh ngồi cạnh nhau cũng tương tự và có là: n A = 25 (cách).
Số phương án chọn học sinh thứ 3 sao cho học sinh này không ngồi cạnh 2 bạn kia là: 21(cách).
Số phương án chọn 3 học sinh sao cho có 2 em ngồi cạnh nhau là n A 2 = 25.21 = 525(cách).
Vậy xác suất xảy ra A là: