Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Với vùng 1 và 5 là biên của dao động, tốc độ của bia là nhỏ nhất => số lần trúng bia sẽ nhiều nhất
Đáp án B
Gọi khoảng cách từ vị trí bắn đến mục tiêu là S thì ta có
Đáp án B
Chọn trục Ox hướng thẳng đứng lên trên. Gốc O tại vị trí cân bằng (vị trí P bắt đầu dao động).
Khi t = 0 thì P bắt đầu dao động tại vtcb hướng xuống dưới. Vậy sau 3T/ 4 chu kì thì P đã đi đến vị trí biên dương.
Sau 3T/4 thì sóng truyền được 3/4 bước sóng.
Vậy hình vẽ mô tả đúng là hình 3
Đáp án A
Chọn trục Ox trùng với trục của lò xo, điểm O trùng với vị trí cân bằng của sợi dây.
Ta viết được phương trình dao động của sợi dây là:
Tại thời điểm ∆t thì phương trình dao động của sợi dây là:
Tần số góc của con lắc lò xo là:
Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng là:
= 2,5 cm
Ban đầu lò xo bị nén 2,5cm, vậy biên độ dao động của lò xo là 5cm.
Phương trình dao động của con lắc lò xo là:
Vậy khoảng cách giữa vật nặng và sợi dây là:
Với:
Điều kiện để vật dao động và sợi dây không chạm nhau là ∆d > 0
Dùng phép thử các đáp án, ta chọn đáp án A
Đáp án A
Chọn trục Ox trùng với trục của lò xo, điểm O trùng với vị trí cân bằng của sợi dây.
Ta viết được phương trình dao động của sợi dây là:
Tại thời điểm ∆t thì phương trình dao động của sợi dây là:
Ban đầu lò xo bị nén 2,5cm, vậy biên độ dao động của lò xo là 5cm.
Phương trình dao động của con lắc lò xo là:
Điều kiện để vật dao động và sợi dây không chạm nhau là ∆d > 0
Dùng phép thử các đáp án, ta chọn đáp án A
Đáp án C
- Vận tốc của vật M khi đi qua vị trí cân bằng là:
- Tại vị trí cân bằng hợp lực theo phương ngang tác dụng lên hệ bằng 0 nên động lượng của hệ được bảo toàn. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
- Biên độ dao động của hệ:
ü Đáp án A
+ Tần số góc dao động của ba con lắc
ω = k m = 20 r a d / s
+ Biên độ của các dao động
A 1 = v 0 ω = 3 A 2 = 1 , 5 c m
Tại thời điểm t = 0 để ba dao động này thẳng hàng thì tan α = x 2 O 1 O 2 = x 3 O 1 O 2 ⇒ x 3 = 2 x 1 = 3 cm
→ dễ thấy rằng chỉ có A và B là phù hợp.
+ Tương tự như vậy, sau khoảng thời gian 0,25T, m1 đến biên, m2 trở vè vị trí cân bằng. Để ba vật thẳng hàng thì
tan α = x 1 O 1 O 2 = x 3 O 2 O 3 ⇒ x 3 = 3 c m
Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x3 = 3 cm sau đó 0,25T vật vẫn có li độ x3 = 3 cm → tại t = 0 vật chuyển động theo chiều dương → φ0 = 0,25π.
Vậy x = 3 2 cos 20 t - π 4 c m
Đáp án C
Tốc độ của hệ sau va chạm:
Tần số góc:
→
Biên độ:
Thời điểm lò xo dãn 8 cm lần thứ nhất là khi vật đang ở vị trí P
= 0,41s
Đáp án D
Ta thấy đồ thị có tính tuần hoàn, cứ cách 1 số ô thì dạng đồ thị lại lặp lại như cũ. Hai đỉnh liên tiếp là 2 hai lần trạng thái lặp lại → khoảng thời gian giữa hai lần đồ thị đạt đến đỉnh là 1 chu kì.
Lại thấy 2 đỉnh cách nhau 3 ô lớn + 3 ô nhỏ = 18 ô nhỏ. Mỗi ô nhỏ tương ứng với 1 mm
→ Khoảng cách giữa hai đỉnh là λ = 18 mm.
Mặt khác băng chuyển động với vận tốc v thì quãng đường băng trượt được sau 1 chu kì T là khoảng cách hai đỉnh λ = vT.
→ T = λ/v = 18/25 = 0,72 s.
Nhịp tim của bệnh nhân này là n = ∆t/T = 60/0,72 = 83,3 nhịp/phút