Trong một thí nghiệm nhân giống cá thể của một quần thể động vật. Sau nhiều thế hệ, có 25% cá...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2017

Đáp án B

Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 4 thế hệ thu được kết quả như sau: Từ kết quả số liệu của bảng trên, một bạn học sinh đã đưa ra 5 dự đoán về nguyên nhân dẫn tới làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen của quần thể. Hãy cho biết có bao nhiêu dự đoán có thể chấp nhận được? I. Do chọn lọc tự nhiên đang tác động lên quần thể theo hướng chống lại...
Đọc tiếp

Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 4 thế hệ thu được kết quả như sau:

Từ kết quả số liệu của bảng trên, một bạn học sinh đã đưa ra 5 dự đoán về nguyên nhân dẫn tới làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen của quần thể. Hãy cho biết có bao nhiêu dự đoán có thể chấp nhận được?

I. Do chọn lọc tự nhiên đang tác động lên quần thể theo hướng chống lại alen lặn.

II. Do xảy ra quá trình giao phối không ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể.

III. Do chọn lọc tự nhiên vừa chống lại kiểu gen đồng hợp lặn, vừa chống lại kiểu gen dị hợp.

IV. Do xảy ra đột biến làm tăng tần số alen trội và alen lặn trong quần thể.

V. Do quá trình di – nhập gen, trong đó các cá thể có kiểu hình trội đã rời khỏi quần thể.

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

1
5 tháng 5 2019

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án D.

Bước 1: Tìm tần số alen A ở mỗi thế hệ.

Bước 2: Dựa vào sự thay đổi tần số alen để suy ra kiểu tác động của chọn lọc tự nhiên.

Dựa vào sự thay đổi tần số alen trên ta thấy tần số alen trội tăng dần, tần số alen lặn giảm dần. → Quần thể chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.

9 tháng 9 2018

Quần thể giao phối có tần số tương đối alen A là 0,3; a là 0,7

Cấu trúc quần thể thế hệ ban đầu là P: 0,09 AA : 0,42Aa : 0,49aa

Do aa sống sót 90%, AA và Aa sống sót 100%

ð P: 0,09AA : 0,42Aa : 0,441aa

Chia lại tỉ lệ, P : 0,095 AA : 0,442 Aa : 0,464 aa

Ngẫu phối F1 : 0,1 AA : 0,432 Aa : 0,468 aa

Do aa chỉ sống sót 90% => F1 : 0,1 AA : 0,432 Aa : 0,421aa

Chia lại tỉ lệ, F1 : 0,105AA : 0,453 Aa : 0,442 aa

Tỉ lệ cá thể đồng hợp tử là 56,48%

Đáp án B

25 tháng 9 2019

Đáp án D.

Giải thích:

- Muốn biết quần thể chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào thì cần phải tìm tần số alen của mỗi thế hệ.

Thế hệ

Kiểu gen BB

Kiểu gen Bb

Kiểu gen bb

Tần số B

F1

0,36

0,48

0,16

0,6

2

0,54

0,32

0,14

0,7

F3

0,67

0,26

0,07

0,8

4

0,82

0,16

0,02

0,9

- Như vậy, tần số B tăng dần qua các thế hệ, điều này chứng tỏ chọn lọc tự nhiên đang chống lại alen lặn.  

→ (1) đúng.

- Chọn lọc chống lại alen lặn có thể là chọn lọc chống lại kiểu gen bb hoặc chọn lọc chống lại cả kiểu gen bb và kiểu gen Bb.  

→ (3) đúng.

Các dự đoán (2), (4), (5) đều sai.

(2) sai. Vì tần số alen có thay đổi nên chứng tỏ không phải là giao phối không ngẫu nhiên.

(4) sai. Vì đột biến không thể làm thay đổi tần số nhanh như vậy.

(5) sai. Vì nếu các cá thể có kiểu hình trội rời khỏi quần thể thì không thể làm cho tần số alen trội tăng lên.

Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây về chọn lọc tự nhiên là đúng? (1) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường. (2) Chọn lọc tự nhiên không chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ...
Đọc tiếp

Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây về chọn lọc tự nhiên là đúng?

(1) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.

(2) Chọn lọc tự nhiên không chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà còn tạo ra các kiểu gen thích nghi, tạo ra các kiểu hình thích nghi.

(3) Khi chọn lọc tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể thể đồng hợp trội và cả thể đồng hợp lặn.

(4) Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

1
1 tháng 2 2019

Đáp án A

Nội dung 1, 2 sai. Chọn lọc tự nhiên không tạo ra kiểu gen mới mà chỉ sàng lọc lại những kiểu gen đã có sẵn trong quần thể.

Nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 sai. Chọn lọc tự nhiên ưu tiên giữ lại những kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.

18 tháng 8 2019

Đáp án D

5 tháng 9 2017

Chọn D

P : 0,3AABb : 0,2AaBb : 0,5Aabb.

- Nhận thấy quần thể ban đầu có 2 cặp gen qui định các cặp tính trạng, phân li độc lập nhau à tối đa chỉ cho 9 loại kiểu gen ở F1 à (1) đúng

- 0,3AABb tự thụ  à F1 : 0,3 (1/4AABB : 2/4AABb : l/4AAbb)

- 0,2AaBb tự thụ à  F1 : 0,2(1/16AABB : 2/16AABb : 2/l6AaBB : 4/16AaBb : l/16AAbb : 2/16Aabb : l/16aaBB : 2/16aaBb : l/16aabb)

- 0,5 Aabb tự thụ à  F1 : 0,5 (l/4AAbb : 2/4Aabb : l/4aabb)

à F1 số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen chiếm tỉ lệ:

 (aabb) = 0,2.1/16 + 0,5.1/4 = 13,75% à (2) đúng

- Xét ý 3:

Một quần thể lưỡng bội, xét một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ xuất phát (P) có tỷ lệ ở mỗi kiểu gen là như nhau và có số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 80% tổng số cá thể của quần thể. Qua ngẫu phối, thế hệ F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn chiếm 6,25%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa....
Đọc tiếp

Một quần thể lưỡng bội, xét một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ xuất phát (P) có tỷ lệ ở mỗi kiểu gen là như nhau và có số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 80% tổng số cá thể của quần thể. Qua ngẫu phối, thế hệ F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn chiếm 6,25%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Thế hệ P của quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.

II. Thế hệ P có số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử chiếm 70%.

III. Trong tổng số cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ P, số cá thể có kiểu gen dị hợp tử chiếm 12,5%.

IV. Nếu cho tất cả các cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ P giao phối ngẫu nhiên, thu được đời con có số cá thể mang kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 15/128

A.

B. 1

C. 4

D. 2

1
28 tháng 11 2018

Đáp án D

Phương pháp:

Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2AA + 2pqAa +q2aa =1

Áp dụng công thức tính tần số alen trong quần thể qa = aa + Aa/2

Các giải:

Khi quần thể ngẫu phối, cấu trúc di truyền của quần thể đạt cân bằng và có cấu trúc di truyền p2AA + 2pqAa +q2aa =1

Ta có tỷ lệ kiểu hình lặn bằng qa2 = 0,0625 → tần số alen a bằng 0,25

Ở P có 80% cá thể kiểu hình trội → aa = 0,2 → Aa = (0,25 – 0,2)×2 = 0,1 → AA = 1- aa – Aa = 0,7

Xét các phát biểu

I sai, quần thể P không cân bằng di truyền

II sai, tỷ lệ đồng hợp ở P là 0,9

III đúng,Trong tổng số cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ P, số cá thể có kiểu gen dị hợp tử chiếm 12,5%

IV đúng, nếu cho tất cả các cá thể có kiểu hình trội giao phối ngẫu nhiên : (0,7AA:0,1Aa) (0,7AA:0,1Aa)↔ (7AA:1Aa) (7AA:1Aa) ↔ (15A:1a)(15A:1a) → tỷ lệ kiểu gen dị hợp là 15/128

9 tháng 4 2019

Đáp án A

P: 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa

Sau n thế hệ tự thụ, ở Fn;  A a = 0 , 6 2 n     = 0 , 0375 → n = 4

I đúng

II sai, ở F4: aa =  0 , 2 + 0 , 6 1 - 1 / 2 4 2 = 48 , 125 %

III sai, Số cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ cuối cùng chiếm  0 , 2 + 0 , 6 1 - 1 / 2 4 2 = 48 , 125 %

IV sai, Số cá thể mang alen lặn ở thế hệ P chiếm: 0,8

17 tháng 6 2018

Đáp án B

P: Giới cái 0,1AA: 0,2Aa: 0,7aa ta có tần số alen A = 0,2, tần số alen a = 0,8, Giới đực 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa ta có tần số alen A = 0,6, tần số alen a = 0,4. Khi quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa thì quần thể ở trạng thái cân bằng.

Sau 2 thế hệ ngẫu phối quần thể đã đạt được trạng thái cân bằng, đến thế hệ thứ 4 thì là duy trì cấu trúc đó cân bằng như vậy ta có:

Tần số alen  

Tần số alen a = 1-0,4 =0,6.