Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Bộ ba 5’UGA3’ là bộ ba kết thức không mã hóa aa nhưng đột biến làm cho
tARN lúc này vẫn đọc được 5’UGA3’ như là bộ ba mã hóa cho Trytophan=> chuỗi có tiếp tức dịch mã và chuỗi được tạo ra có chiều dài dài hơn bình thường
Đáp án C
- Từ trình tự vùng mã hóa của gen bình thường→ Trình tự của mARN do gen mã hóa là:
5’- AUG UUA XGA GGU AUX GAA XUA GUU UGA AXU XXX AUA AAA - 3’
Do UGA là bộ ba kết thúc → chuỗi polipeptit do mARN mã hóa có 8 axit amin
-Từ trình tự vùng mã hóa của gen bình thường → Trình tự vùng mã hóa của alen đột biến sau khi mất tymin ở vị trí 25 là
5’- ATG TTA XGA GGT ATX GAA XTA GTT GAA XTX XXA TAA AA - 3’
→Trình tự mARN được tổng hợp từ alen đột biến này là:
5’- AUG UUA XGA GGU AUX GAA XUA GUU GAA XUX XXA UAA AA - 3’
=>Chuỗi polipeptit do alen đột biến mã hóa có 11 axit amin do UAA là mã kết thúC.
→Chuỗi polipeptit do alen đột biến mã hóa nhiều hơn so với alen bình thường 3 axit amin.
→ý i, ii sai.
-Do gen nằm trên NST X → nam giới có kiểu gen XY dễ biểu hiện ra kiểu hình hơn giới nữ XX.
Vùng mã hóa có mạch
5’- ATG TTA XGA GGT ATX GAA CTA GTT TGA AXT XXX ATA AAA - 3’
ð Mạch đó là mạch bổ sung
Với ADN bình thường, bô ba TGA (sau GTT) tương ứng mã kết thúc
Mất T ở vị trí 25 => GTT bị mất T trở thành GT
=> sự thay đổi vị trí bộ ba bị mất T: GTT GAA XTX XXA TAA (TAA tương ứng mã kết thúc)
=> protein đột biến có nhiều hơn 3 axit amin
=> chỉ có 3 đúng (do gen lặn trên X nên dễ xuất hiện ở nam giới hơn).
Chọn C.
Đáp án A
Chọn (4),(5)
(1),(2),(3). Các quá trình trên đều phải sử dụng ADN trong nhân tế bào để làm khuôn cho quá trình vì vậy nó được thực hiện trong nhân tế bào.
(4),(5). 2 quá trình này đều xảy ra ở tế bào chất vì quá trình dịch mã diễn ra ở ribixom nằm ở tế bào chất.
Đột biến gen trên NST giới tính X không trên NST Y nên nam giới có khả năng bị bệnh nhiều hơn
5’- ATG TTA XGA GGT ATX GAA XTA GTT TGA AXT XXX ATA AAA - 3’
3’- TAX- AAT GXT XXA TAG XTT GAT XAA AXT TGA GGG TAT TTT – 5 ‘
Mã kết thúc
Bình thường thì có 7 axit amin
ð Mạch trong đề bài là mạch bổ sung .
3’- TAX- AAT GXT XXA TAG XTT GT X AAA XT T GAG GGT ATT TT – 5 ‘
Mã kết thúc
Đột biến có 11 axit amin
Chỉ có 3 đúng
Đáp án B
Đáp án D
- Các ý đúng là 2, 3, 4, 6, 7.
- Ý 1 sai, quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở tế bào chất.
- Ý 5 sai, ADN không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã.
Chọn đáp án D
- Các ý đúng là 2, 3, 4, 6, 7.
- Ý 1 Sai, quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở tế bào chất.
- Ý 5 Sai, ADN không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã.
Đáp án : A
Các phát biểu đúng là : 1, 2
3 sai, đoạn vị trí nhận biết đặc hiệu trên mRNA là nằm ở đầu 5’
4 sai, loại RNA bền vững nhất là rRNA – cấu trúc nên riboxom
5 sai, chỉ một số đoạn DNA được hoạt hóa nhờ các tín hiệu đặc biệt mới tham gia quá trình phiên mã
6 – sai , mARN của gen ngoài nhân được tổng hợp trong tế bào chất ( gen tế bào chất )
7 sai, tRNA có chức năng vận chuyển acid amin
8 sai, mRNA có cấu trúc mạch thẳng, đơn
Đáp án A
Trình tự nu của gen bình thường:
5’-ATG-TTA-XGA-GGT-ATX-GAA-XTA-GTT-TGA-AXT-XXX-ATA-AAA-3’
Trình tự mARN do alen trên quy định:
5’-AUG-UUA-XGA-GGU-AUX-GAA-XUA-GUU-UGA-AXU-XXX-AUA-AAA-3’
Đoạn mARN trên quy định 8 acid amin tính cả acid amin mở đầu
Do alen bị đột biến bị mất T ở vị trí thứ 25. Trình tự alen đột biến trên gen sẽ là
5’-ATG-TTA-XGA-GGT-ATX-GAA-XTA-GTT-GA-AXT-XXX-ATA-AAA-3’
Trình tự mARN do alen đột biến quy định:
5’-AUG-UUA-XGA-GGU-AUX-GAA-XUA-GUU-GAA-XUX-XXA-UAA-AA-3’
Đoạn mARN trên quy định 12 acid amin tính cả acid amin mở đầu:
Vậy (1) đúng.
(2) sai.
(3) đúng vì alen gây bệnh nằm trên NST giới tính X, là alen lặn nên tỉ lệ biểu hiện kiểu hình ở nam giới là cao hơn
Đáp án: D
Vì bình thường tARN này vốn vận chuyển Serine nhưng đột biến làm chúng vận chuyển Alanine, vị trí gắn không xảy ra bất thường nên những vị trí Serine sẽ bị thay bằng Alanine.