K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

ta có:1'=60s

quãng đường tàu đi được trong 1' là:

\(S=60S_1=900m\)

vận tốc của đoàn tàu là:

\(v=\frac{S}{t}=150\) m/s=540km/h

24 tháng 2 2018

Đổi: 1 phút= 1/60 giờ

Quãng đường tàu đi được trong 1 phút là:

s= 60. 15= 900m= 0,9 km

Vận tốc của đoàn tàu là:

v= s/t= 0,9/ (1/60)= 54 km/h

21 tháng 9 2017

Ta có : 1 phút = 60 giây

Quãng đường tàu đi được trong 1 phút là :

\(S=60S_1=60.1=60\left(m\right)\)

Vận tốc của đoàn tàu là :

\(v=\dfrac{S}{t}=.....\)m/s = ......km/h (tự tính)

Đáp số :...

21 tháng 4 2022

\(v=54\)km/h=15m/s

a)Công suất đầu máy:

   \(P=F\cdot v=5\cdot10^5\cdot15=7500000W\)

b)Công mà đầu máy thực hiện:

   \(A=F\cdot s=5\cdot10^5\cdot12\cdot1000=6\cdot10^9J\)

21 tháng 4 2022

giải chi tiết giúp em luôn ạ 

 

Bài 1:Cứ trong một phút, tàu hỏa chuyển động đều đi được đoạn đường 180m, tính: a) vận tốc của tàu ra m/s và km/h. b) thời gian để tàu đi được 2,7km. c) đoạn đường mà tàu đi được trong 10s. Bài 2:Một học sinh đi xe đạp xuống một đoạn đường dốc dài 150m. Trong 60m đầu tiên học sinh đó đi hết nửa phút, đoạn đường còn lại hết 20 giây. Tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn...
Đọc tiếp

Bài 1:Cứ trong một phút, tàu hỏa chuyển động đều đi được đoạn đường 180m, tính: a) vận tốc của tàu ra m/s và km/h. b) thời gian để tàu đi được 2,7km. c) đoạn đường mà tàu đi được trong 10s. Bài 2:Một học sinh đi xe đạp xuống một đoạn đường dốc dài 150m. Trong 60m đầu tiên học sinh đó đi hết nửa phút, đoạn đường còn lại hết 20 giây. Tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn dốc và trên cả đoạn đường dốc đó? Bài 3:Hai xe đạp chuyển động đều. Xe thứ nhất đi được 5km trong 30 phút; xe thứ hai có vận tốc 12km/h. Xe nào chạy nhanh hơn? Câu 4. Một em học sinh đạp xe đạp đều từ nhà đến trường, trong 12 phút đi được 2700m. a) Tính vận tốc của em học sinh đó? b) Quãng đường từ nhà đến trường là 3,6km. Hỏi em học sinh đó đi xe đạp với vận tốc trên thì mất thời gian bao lâu? Câu 5: 1.Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo của xe tải 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5000 N) 2.Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 2000 N (1 cm ứng với 500N). 3. Biểu diễn lực sau đây:Lực kéo 15 000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ lệ xích 1cm ứng với 3 000N) Câu 6.Một ô tô chạy xuống một cái dốc dài 30 km hết 45 phút, xe lại tiếp tục chạy thêm một quãng đường nằm ngang dài 90 km hết 3/2 giờ. Tính vận tốc trung bình (ra km/h; m/s): a) Trên mỗi quãng đường? b) Trên cả quãng đường? Câu 7. Hai người đạp xe. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5 giờ . a. Người nào đi nhanh hơn? b. Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km? Câu 8: Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 1500 N (Tỉ xích tùy chọn). Câu 9:Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km hết 0,5 giờ. Ở quãng 2 / 2 đường sau dài 1,8km người đó đi với vận tốc 3m/s. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường? Bài 10: Một người đi bộ xuống một cái dốc dài 120m hết 40s. Rồi lại đi tiếp một đoạn đường nằm ngang dài 150m hết 1 phút thì dừng lại nghỉ chân. Tính vận tốc trung bình: a) Trên mỗi quãng đường? b) Trên cả quảng đường ?

1
22 tháng 10 2021

Đăng tách ra từng bài một ra em nhé!

1, Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc ​V1​=12km/h, nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc V2​ nào đó. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc V2.​ ​2, Một cano đi xuôi dòng từ bến A đến bến B với vận tốc 20m/s rồi đi ngược dòng từ B về A với vận tốc 10m/s. Tính vận tốc trung bình của cano trong cả quãng đường đi...
Đọc tiếp

1, Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc V1​=12km/h, nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc V2​ nào đó. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc V2.​

​2, Một cano đi xuôi dòng từ bến A đến bến B với vận tốc 20m/s rồi đi ngược dòng từ B về A với vận tốc 10m/s. Tính vận tốc trung bình của cano trong cả quãng đường đi và về.

​3, Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa tàu thứ nhất của đoàn tàu đang khởi hành, thấy toa thứ nhất đi qua trước mặt trong thời gian 6s. Giả sử chuyển động của đoàn tàu là nhanh dần và cứ toa sau đi qua trước mặt người quan sát trong thời gian ít hơn toa liền trước là 0,5s. Chiều dài mỗi toa là 10m. Tìm thời gian để toa thứ năm đi qua trước mặt người quan dát và vận tốc trung bình của đoàn tàu khi khởi hành?

​4, Trong một phút, một người ngồi trên xe lửa đếm được 60 lần xe lăn qua chỗ nối đường ray. Tính vận tốc của đoàn tàu ra km/h, biết tàu chuyển động đều và mỗi đoạn đường ray dài 15m.

3
27 tháng 9 2017

Bài 1:

Gọi độ dài nửa quãng đường là:S

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S+S}{t_1+t_2}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}=8\)(*)

Lại có:
\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{12}\left(1\right)\)

\(t_2=\dfrac{S}{V_2}\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào(*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}=\dfrac{2S}{\dfrac{S}{12}+\dfrac{S}{V_2}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{V_2}}=8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{V_2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow V_2=6\)(km/h)

27 tháng 9 2017

Bài 2:

Gọi độ dài quãng đường AB là :\(S\)

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S+S}{t_1+t_2}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}\)(*)

Lại có:

\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{20}\left(1\right)\)

\(t_2=\dfrac{S}{V_2}=\dfrac{S}{10}\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:

\(V_{tb}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}=\dfrac{2S}{\dfrac{S}{20}+\dfrac{S}{10}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{10}}\approx13,3\)(km/h)

a)

Ta có công thức : \(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\)

\(\Rightarrow\text{℘}=\dfrac{F.s}{t}\)

\(\Rightarrow\text{℘}=F.\dfrac{s}{t}\)

\(\Rightarrow\text{℘}=F.v\)

b) công suất của đầu máy:

\(\text{℘}=F.v=5.10^5.15=7500000\left(W\right)=7500\left(kW\right)\)

c)Đổi 12km = 12000 m

Công của đầu máy:

\(A=F.s=5.10^5.12000=6000000000\left(W\right)=6000000\left(kW\right)\)

3.b*:Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa thứ nhất của đoàng tàu đang khởi hành, thấy toa thứ nhất đi qua trước mặt trong thời gian 6s.Gỉa sử chuyển động của đoàn tàu là nhanh dần và cứ toa sau đi qua trước mặt người quan sát trong thời gian ít hơn toa liền trước là 0,5s.Chiều dài mỗi toa là 10m.Tìm thời gian để toa thứ nắm đi qua trước mặt người quan sát và vận tốc trung bình...
Đọc tiếp

3.b*:Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa thứ nhất của đoàng tàu đang khởi hành, thấy toa thứ nhất đi qua trước mặt trong thời gian 6s.Gỉa sử chuyển động của đoàn tàu là nhanh dần và cứ toa sau đi qua trước mặt người quan sát trong thời gian ít hơn toa liền trước là 0,5s.Chiều dài mỗi toa là 10m.Tìm thời gian để toa thứ nắm đi qua trước mặt người quan sát và vận tốc trung bình của đoàn tàu 5 toa khi khởi hành?

3.c:Trong một phút, một người ngồi trên xe lửa đếm được 60 lần xe lắn qua chỗ nối đường ray.Tính vận tốc của đoàn tàu ra km/h.Biết tàu chuyển động đều và mỗi đoạn đường ray dài 15m.

3.a:Một cano đi xuôi dòng từ bến A đến bến B với vận tốc 20m/s rồi đi ngược dòng từ B về A với vận tốc 10m/s.Tính vận tốc trung bình của cano trong ca quãng đường đi và về.

2
23 tháng 9 2018

Câu 3a :

Thời gian ca nô đi xuôi dòng là : \(t_{xuôi}=\dfrac{s}{v_{xuôi}}=\dfrac{s}{20}\left(s\right)\)

Thời gian ca nô đi ngược dòng là : \(t_{ngược}=\dfrac{s}{v_{ngược}}=\dfrac{s}{10}\left(s\right)\)

=> Vận tốc trung bình của ca nô khi đi xuôi và ngược dòng là :

\(v_{tb}=\dfrac{s+s}{\dfrac{s}{20}+\dfrac{s}{10}}=\dfrac{2s}{s\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{10}\right)}=\dfrac{2}{\dfrac{3}{20}}\\ =2\cdot\dfrac{20}{3}=\dfrac{40}{3}\left(m/s\right)\)

Vậy vận tốc trung bình của ca nô là \(\dfrac{40}{3}\) m/s

23 tháng 9 2018

Câu 3b :

Chiều dài cảu đoàn tàu là : \(5\cdot10=50\left(m\right)\)

Thời gian để toa thứ 5 đi qua trước mặt người quan sát là :

\(t=t_1-\left(0,5\cdot4\right)=6-2=4\left(s\right)\)

Thời gian cả đoàn tàu đi qua trước mặt người quan sát là :

\(t_2=6+5,5+5+4,5+4=25\left(s\right)\)

Vận tốc trung bình của cả đoàn tàu là :

\(v_{tb}=\dfrac{50}{25}=2\left(m/s\right)=7,2km/h\)

Đáp số : .....

Câu 3c :

Đổi :1 phút = \(\dfrac{1}{60}\left(h\right)\)

Quãng đường tàu đi được trong vòng 1 phút là :

\(s=15\cdot60=900\left(m\right)=0,9km\)

Vận tốc đoàn tàu là :

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{0,9}{\dfrac{1}{60}}=0,9\cdot60=54\left(km/s\right)\)

=> Kết luận : ....

18 tháng 10 2019

Cây cối ven đường là đứng yên so với đường tàu, còn tàu là chuyển động so với đường tàu