Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm số cách xếp ngẫu nhiên:
Chọn ra 6 trong 12 học sinh rồi xếp vào bàn dài có cách xếp;
6 học sinh còn lại xếp vào bàn tròn có (6-1)!=5! cách xếp.
Vậy có tất cả cách xếp ngẫu nhiên.
Ta tìm số cách xếp mà A, B cùng ngồi 1 bàn và ngồi cạnh nhau:
TH1: A, B ngồi cùng bàn dài và cạnh nhau có cách;
TH2: A, B ngồi cùng bàn tròn và cạnh nhau có cách.
Vậy có tất cả cách xếp thoả mãn.
Xác suất cần tính bằng
Chọn đáp án B.
*Chú ý số cách xếp n học sinh vào 1 bàn tròn bằng (n−1)! cách.
Chọn đáp án B.
Đáp án B
Số phẩn tử không gian mẫu là | Ω | = 30 !
Gọi A là biến cố “Hai học sinh A, B ngồi cạnh nhau”.
Chọn 1 bàn để xếp hai học sinh A, B có 15 cách.
Xếp A, B ngổi vào bàn được chọn có 2! cách.
Xếp 28 học sinh còn lại có 28! cách.
Vậy | Ω A | = 15 . 2 . 28 ! . Do đó P ( A ) = 15 . 2 . 28 ! 30 ! = 1 29 .
Số cách xếp ngẫu nhiên 12 học sinh thành hàng ngang là 12! cách.
Ta tìm số cách xếp thoả mãn:
Xếp hai bạn An và Bình cạnh nhau có 2! cách, gọi nhóm này là X;
Xếp 4 bạn lớp C còn lại cùng với X có 5! cách;
Lúc này có 4 vị trí (xen giữa các bạn lớp C còn lại và X) để xếp 3 bạn lớp B vào có A34A43cách;
Còn lại 3 vị trí để các bạn lớp A có thể xếp vào (1 vị trí xen giữa và ở hai đầu) có 3.3.3 cách.
Vậy có tất cả 2 ! 5 ! A 4 3 27 cách xếp thoả mãn.
Xác suất cần tính bằng 2 ! 5 ! A 4 3 27 12 ! = 1 3080
Chọn đáp án D.
Chọn đáp án A.