K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2022

Số bị trừ là :

      \( 40,32:2=20,16\)

Số trừ là :

        \(20,16:(1+8)×1=2,24\)

Hiệu là :

   \( 20,16-2,24=17,92\)

                            Đáp số : Số bị trừ : \( 20,16\)

                                           Số trừ : \(2,24\)

                                            Hiệu : \(17,92\)

25 tháng 12 2022

 

                              

25 tháng 9 2021
Di tim so be
21 tháng 4 2017

số bị trừ: 20,16

số trừ: 2,24

hiệu: 17,92

k nha

chúc bạn học giỏi

21 tháng 4 2017

số bị trừ :20,16

số trừ : 2,24

hiệu : 17,92

20 tháng 7 2019

Số bị trừ là :

        40,32:2=20,16

Số trừ là :

        20,16:(1+8)×1=2,24

Hiệu là :

        20,16-2,24=17,92

                            Đáp số : Số bị trừ : 20,16

                                           Số trừ : 2,24

                                            Hiệu : 17,92

19 tháng 12 2016

kết quả là 25,55

22 tháng 9 2015

chịu mình lười làm lắm.

25 tháng 7 2019

Do số bị trừ bằng tổng số trừ và hiệu nên số bị trừ là: 65,4 : 2 = 32,7.

Số trừ là: (32,7 + 4,3) : 2 = 18,5

Đáp số: 32,7 và 18,5

16 tháng 7 2021

32,7 và 18,5

20 tháng 4 2022

SBT + ST + H = 65.4

ST = H + 4.3

=> ST + H = SBT

( Một trong những công thức đặt ẩn là muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ )

SBT = \(\)\(65.4\div2=32.7\)

ST = \(\left(32.7+4.3\right)\div2=18.5\)

H = \(18.5-4.3=14.2\)

17 tháng 8 2023

Mà số bị trừ = số trừ +hiệu

Số bị trừ là:

65,4:2=32,7

số trừ là:

32,7-4,3=18,4

          Đs:số bị trừ là 32,7

               số trừ là 18,4