K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
8 tháng 3 2020

Gọi \(B_1\) là biến cố "sinh viên A đạt môn thứ nhất"

\(B_2\) là biến cố "sinh viên A đạt môn thứ hai"

\(\Rightarrow P\left(B_1\right)=0,8\) ; \(P\left(B_2|B_1\right)=0,6\) ; \(P\left(B_2|\overline{B_1}\right)=0,3\)

a/ Xác suất đạt môn thứ hai:

\(P\left(B_2\right)=P\left(B_1\right).P\left(B_2|B_1\right)+P\left(\overline{B_1}\right)P\left(B_2|\overline{B_1}\right)\)

\(=0,8.0,6+0,2.0,3=0,54\)

b/ Xác suất để đạt ít nhất 1 môn:

\(P\left(B_1\cup B_2\right)=P\left(B_1\right)+P\left(B_2\right)-P\left(B_1B_2\right)\)

\(=P\left(B_1\right)+P\left(B_2\right)-P\left(B_1\right)P\left(B_2|B_1\right)=0,86\)

18 tháng 4 2019

a) Theo kí hiệu thì không gian mẫu là

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

b)

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

11 tháng 4 2019

Đáp án D

Gọi A là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết loại giỏi môn Hóa học”.

B là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết loại giỏi môn Vật lí”.

⇒ A C = a 3       A ∪ B  là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết môn Hóa học hoặc Vật lí loại giỏi”.

A ∩ B  là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết loại giỏi cả hai môn Hóa học và Vật lí”.

18 tháng 5 2017

Tổ hợp - xác suất

8 tháng 3 2018

a) Xác suất để có 2 sinh viên thi đậu:

\(0,6.0,7.0,2+0,6.0,3.0,8+0,4.0,7.0,8=0,452\)

b) Xác suất để có 2 sinh viên thi đậu trong đó sinh viên II không thi đậu:

\(0,6.0,3.0,8=0,144\)

12 tháng 2 2018

Kí hiệu A 1 ,   A 2 ,   A 3  lần lượt là các biến cố: Học sinh được chọn từ khối I trượt Toán, Lí, Hoá: B 1 ,   B 2 ,   B 3  lần lượt là các biến cố : Học sinh được chọn từ khối II trượt Toán, Lí, Hoá. Rõ ràng với mọi (i,j), các biến cố A i  và B i  độc lập.

a) Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

b) Xác suất cần tính là

 

P ( ( A 1   ∪   A 2   ∪   A 2 )   ∩   ( B 1   ∪   B 2   ∪   B 3 ) )     =   P ( A 1   ∪   A 2   ∪   A 2 ) . P ( B 1   ∪   B 2   ∪   B 3 )   =   1 / 2 .   1 / 2   =   1 / 4

 

c) Đặt A   =   A 1   ∪   A 2   ∪   A 3 ,   B   =   B 1   ∪   B 2   ∪   B 3

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

d) Cần tính P(A ∪ B)

Ta có

P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(AB)

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

9 tháng 12 2017

Đáp án D

Để thi đậu thí sinh có thể vượt qua kì thi ở một trong 3 vòng.

Xác suất thí sinh đậu vòng 1 là p1 = 0,9

Xác suất thí sinh đậu vòng 2 là p2 = 0,1.0,7 = 0,07

Xác suất thí sinh đậu vòng 3 là p3 = 0,1.0,3.0,3 = 0,009

Vậy xác suất thí sinh đậu kì thi là: p = p1 + p2 + p3 = 0,9 + 0,07 + 0,009 = 0,979

9 tháng 6 2016

Không gian mẫu : " Chọn 5 học sinh bất kì để đăng kí dự thi " là C530 cách

 

20 tháng 9 2018

Đáp án D

Không gian mẫu là: Ω   =   6 4  

TH1: Môn Toán trùng mã đề thi môn Tiếng Anh không trùng có:

Bạn Hùng chọn 1 mã toán có 6 cách và 6 cách chọn mã môn Tiếng Anh khi đó Vương có 1 cách là phải giống Hùng mã Toán và 5 cách chọn mã Tiếng Anh có 6.1.6.5 = 180 cách.

TH2: Môn Tiếng Anh trùng mã đề thi môn Toán không trùng có: 6.1.6.5 = 180 cách.

Vậy  P   =   180 + 180 6 4   =   5 18