Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A là một học sinh trong hội nghị mời vào bàn. A có 50 người quen.
Chọn B và C là hai bạn không quen nhau trong nhóm này.
Nếu không thể chọn được B và C thì tất cả 50 người trong nhóm quen A đều quen nhau. Khi đó có thể lấy ba bạn bất kỳ xếp vào bàn với A, thỏa mãn điều kiện bài toán.
Trường hợp chọn được B và C, khi đó hội nghị có A, B quen A, C quen A ngồi ở bàn và 97 người khác. B còn 49 người quen khác A, C còn 49 người quen khác A, tổng cộng là 98>97. Như vậy B và C ít nhất có 1 người quen chung. Chọn D là một trong số người quen chung của B và C mời vào bàn. Ta có A,B,D,C thỏa mãn điều kiện bài toán.
Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé:
Câu hỏi của Nguyễn Lê Hoàng - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Gọi Ua,U,Uc lần lượt là số dân trong các TP A,B,C.
Uab,Uac,Ubc và Uabc lần lượt tương ứng với số dân của TP A và B; A và C; B và C; A,B,C quen nhau. Ta có sơ đồ:
Số dân của Tp A ko có người quen trong các TP B và C là: Ua-Uab- (Uac-Uabc)
......................B.............................................. A và C.... Ub-Uab-( Ubc-Uabc)
......................C..............................................B và A..... Uc--Uac-( Ubc- Uabc)
Tổng số dân của 3 TP ko có người quen trong các TP còn lại là:
Ua+ub+uc- 2Uab- 2Uac- 2Ubc+ 3Uabc = ( Ua- 2Ubc) + (uB- 2uAB) +(uC- 2uCA) + 3Uabc
\(\ge\)2000 \(\ge\)1 \(\ge\)1 \(\ge\)0
Vậy số người ko có người quen trong các TP a,b,c ít nhất là: 2000+1+1= 2002