K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2017

+ Dung dịch có 3 loại nucleotit A, T, G tổng hợp phân tử ADN xoắn kép

+ Phân tử ADN xoắn kép gồm 2 mạch và được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại

+ Giả sử mạch ban đầu là A T G

mạch bổ sung T A X

\(\rightarrow\) phân tử ADN xoắn kép này có 4 loại đơn phân là A, T, G, X

7 tháng 6 2018

sai rồi bạn ơi! chỉ có 2 loại đơn phân thôi A và T

24 tháng 7 2021

Phân tử ADN xoắn này có những loại đơn phân là A và T. Vì theo nguyên tắc bổ sung, A liên kết với T, còn G liên kết với X.

15 tháng 7 2017

Có 2 loại đơn phân là A, T.

Vì ADN có cấu trúc mạch kép nên các loại đơn phân liên kết bổ sung với nhau. Có 3 loại Nu A,T,G thì G không được sử dụng vì không có loại Nu bổ sung với nó ( không có X)

1 tháng 7 2018

Theo lí thuyết Nu lượng A liên kết với T, G liên kiết với X mà trong dung dịch cho trên chỉ có 3 loại Nu là A,T,G (thiếu Nu lượng X ) nên từ dung dịch người ta chỉ có thể tạo ra phân tử ADN xoắn kép với 2 loại đơn phân là A và T

Ta có : \(A=T=20\%N=1200000\left(nu\right)\)\(\Rightarrow G=X=30\%N=1800000\left(nu\right)\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{N}{20}=300000\left(\text{vòng}\right)\)

Ta có : \(\dfrac{A+T}{G+X}=\dfrac{2A}{2G}=\dfrac{A}{G}=\dfrac{1200000}{1800000}=\dfrac{2}{3}\simeq0,6\)

9 tháng 12 2021

Tham khảo

 

a) N = Cx 20 = 180 x 20 = 3600 (nu)

l = N x 3,4 : 2 =6120 Ao

b) A - G = 20% 

A + G= 50%

=> A = T = 35% N = 1260 (nu)

 G= X = 15%N = 540 (nu)

9 tháng 12 2021

a) Số nu của gen

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

Chu kì xoắn của gen

\(C=\dfrac{N}{20}=150\left(ck\right)\)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}A+G=50\%N\\A-G=10\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=30\%N=900\left(nu\right)\\G=X=20\%N=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

c) mARN dịch mã cần số aa

\(\dfrac{N}{2\times3}-1=499\left(aa\right)\)

15 tháng 9 2017

Bài 3: Tổng nu của ADN: N = 75.105. 20 = 150.106 nu.

=> G = X = 35%. 150. 106 = 525. 105 nu

=> A = G = 150.106/2 - 525.105= 225.105 nu.

=> Gcc = Xcc = 525.105. (22 - 1) = 1575.105 nu.

Acc = Tcc = 225.105. (22 - 1) = 675.105 nu

15 tháng 9 2017

Bài 1: Theo nguyên tắc bổ sung thì A chỉ liên kết với T, G chỉ liên kết với X và ngược lại => ADN này chỉ có 2 loại đơn phân là A và T.

Bài 2: Vì A = T, G = X => A+T/G+X = A/G = 1,5 => A = 1,5G.

Mà A+G = 3.109.

=> A = 18. 108 nu. G = 12.108 nu.

=> H = 2A + 3G = (2.18 + 3.12).108 = 72.188 lk.

14 tháng 12 2021

a) số chu kì xoắn của phân tử ADN 

\(C=\dfrac{L}{34}=120\left(ck\right)\)

b) tổng số nucleotit có trong phân tử ADN trên

\(N=20C=2400\left(nu\right)\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=800\left(nu\right)\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=400\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

14 tháng 12 2021

giup mình đi ,gắp ạ

 

8 tháng 12 2021

a) Số nu của gen

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

Số chu kì xoắn của gen

\(C=\dfrac{N}{20}=150\left(ck\right)\)

b)\(\left\{{}\begin{matrix}A+G=50\%N\\A-G=10\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=30\%N=900\left(nu\right)\\G=C=20\%N=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

c)Số aa được sử dụng:

\(\dfrac{N}{2\times3}-1=499\left(aa\right)\)

8 tháng 12 2021

vì sao câu c) lại trừ 1 vậy?

 

8 tháng 8 2017

có A và T

1 tháng 12 2021

a) \(C=\dfrac{N}{20}=\dfrac{18000}{20}=900\) (chu kì)

b) Ta có:

\(A=T=360\left(nu\right)\)

⇒ \(G=X=\dfrac{N}{2}-A=\dfrac{18000}{2}-360=8640\left(nu\right)\)

1 tháng 12 2021

a) C = N / 20 = 900 (chu kì)

b) A = T = 360 (nu)

G= X = N/2 - A = 8640 (nu)