Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biểu diễn vecto chung gốc I cho các điện áp.
→ Từ hình vẽ, ta có cosα = 0,5 → α=π/3.
Mặc khác φ = α + 0,25φ → φ = 1,4 rad.
Đáp án C
Đáp án A
+ Điện áp ở hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch => mạch đang có cực đại của điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện nếu ta thay đổi C.
Cảm kháng gấp đôi dung kháng → Z L = 2 Z C
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở bằng nhau Z C = R . Ta chuẩn hóa R = 1 → Z C = 1 v à Z L = 2
Độ lệch pha tan φ = Z L − Z C R = 2 − 1 1 = 1 ⇒ φ = π 4
Đáp án A.
Đáp án C
+ Công suất tiêu thụ của mạch P = UIcos φ => C sai.
Giải thích: Đáp án D
*Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở.
Biễu diễn vecto các điện áp. Mạch xảy ra cộng hưởng → U → cùng phương, chiều với vecto I → . Từ hình vẽ ta có:
U M B = U A M 2 + U 2 − 2 U A M U M B cos 2 φ
Mặc khác, áp dụng định lý sin trong tam giác AMB:
U sin 180 − 3 φ = U A M sin φ → sin 3 φ − 5 4 sin φ = 0
→ 4 sin 3 φ − 7 4 sin φ = 0
Phương trình cho ta nghiệm sin φ = 7 4 → φ ≈ 41 0 .
→ U M B = U A M 2 + U 2 − 2 U A M U M B cos 2 φ ≈ 240 V
Đáp án D
Đáp án B
Cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc φ # π 2 đoạn mạch gồm điện trở thuần và tụ điện