Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để nhân bản ADN và phiên mã đều cần có ADN mạch khuôn. Phiên mã không cần ARN mồi, ADN polymeraza và ADN ligaza.
Tổng số hạt phấn là: 1500.4=60001500.4=6000 hạt phấn
Tổng số kiểu giao tử hoán vị
6000.20%=12006000.20%=1200
Số lượng loại giao tử AB=ab=1200:2=600AB=ab=1200:2=600
Tỉ lệ tế bào xảy ra hoán vị gen, tính trên tổng số tế bào tham gia giảm phân:
(600:1500).100%=40%
ST
Các codon không mã hóa cho axit amin (mã hóa cho các bộ ba kết thúc) là: UAG, UAA, UGA.
Đáp án đúng: C
Trong các bộ mã di truyền, với hầu hết các loài sinh vật ba codon nào dưới đây không mã hóa cho các axit amin?
A. UGU, UAA, UAG
B. UUG, UGA, UAG
C. UAG, UAA, UGA
D. UUG, UAA, UGA
1. Số nuclêôtit của gen :
Số ribônuclêôtit của phân tử mARN : \(\dfrac{3000.100}{20}=15000\)
Ta có : số nuclêôtit của gen : 15000.2 = 30000 Nu
2. Chiều dài của gen là chiều dài tổng số nuclêôtit trên một mạch đơn :
Suy ra: 3,4.15000.10-4 = 5,1\(\mu m\)
3. Số lượng mỗi loại nuclêôtit của gen :
Số lượng mỗi loại ribônuclêôtit trong : ARN : A = 3000 ; U = 2A = 3000.2 = 6000
G + X = 15000 - ( A + U ) = 15000 - 9000 = 6000
Mà G = 3X do đó X = \(\dfrac{6000}{4}\)= 1500
Số lượng mỗi loại nuclêôtit trong gen :
A = T = A1 + A2 = 6000+3000 = 9000
G = X = G1 + G2 = 1500 + 4500 = 6000
\(\left(\frac{1}{4}\right)^2.\left(\frac{1}{2}\right)^2.C^2_4=\frac{3}{32}\)
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu)
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần)
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900.
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu).
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần).
1) Đúng. Cây tam bội khi giảm phân tạo giao tử mất cân bằng gen ⇒ giao tử chết ⇒ không sinh sản hữu tính.
(2) Đúng.
(3) Đúng. Thể tam bội không tạo hạt do không sinh sản hữu tính,ứng dụng tạo các loại quả không hạt, làm tăng kích thước quả (dưa hấu không hạt, cam không hạt...).
(4) Sai. Ví dụ loài có 2n=24 thì 3n=36.
(5) Đúng.
(6) Đúng. Giao tử 2n của cây 4n kết hợp giao tử n của cây 2n tạo cây 3n. Hoặc giao tử 2n của cây bị đột biến trong quá trình hình thành giao tử kết hợp giao tử n cây 2n bình thường tạo cây 3n.
Chọn D
Enzyme nối các đoạn Okazaki là enzyme ligese.
ADN polymerase - lắp giá các nucleotit tự do ở môi trường vào mạch khuôn để tổng hợp mạch mới.
ADN helicase - phá vỡ các liên kết hidro để hình thành hai mạch đơn.
ADN primase - tổng hợp đoạn mồi.
Đáp án đúng: D
Đáp án A
Trong một chu kì tế bào, kết luận đúng về sự nhân đôi của ADN và sự phiên mã diễ n ra trong nhân là: có mộ t lần nhân đôi và nhiều lần phiên mã (nhân đôi diễn ra ở kì trung gian nên phụ thuộc vào số lần nhân đôi, phiên mã là do nhu cầu của tế bào)