Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Chọn 4 bạn bất kì từ 3 lớp: \(C_{12}^4\)
Chọn 4 bạn ko có lớp A: \(C_9^4\)
Chọn 4 bạn ko có lớp B: \(C_8^4\)
Chọn 4 bạn ko có lớp C: \(C_7^4\)
Số cách thỏa mãn: \(C_{12}^4-\left(C_7^4+C_8^4+C_9^4\right)=...\)
b.
Chọn 4 bạn có đúng 1 bạn lớp A: \(C_3^1.C_9^3\)
Số các thỏa mãn:
\(C_{12}^4-\left(3.C_9^3+C_9^4\right)\)
TH1: 5 học sinh lớp C đứng cách nhau đúng 1 vị trí
- Chọn vị trí cho nhóm 5 học sinh lớp C: 2 cách (đứng đầu hàng hoặc ko đứng đầu hàng)
- Hoán vị 5 học sinh lớp C: 5! cách
- Hoán vị 5 học sinh lớp A và B: 5! cách
\(\Rightarrow2.5!.5!\) cách cho TH1
TH2: 5 học sinh lớp C trong đó có 2 bạn đứng cách nhau 2 vị trí
Chọn vị trí cho 2 người kề nhau: 4 cách
Hoán vị 5 học sinh lớp C: 5! cách
Chọn 1 học sinh lớp A, 1 học sinh lớp B xếp vào 2 vị trí liền kề nói trên: \(C_2^1.C_3^1.2!\) cách
Xếp vị trí cho 3 người còn lại: 3! cách
\(\Rightarrow4.5!.C_2^1.C_3^1.2!.3!\) cách cho TH2
Tổng cộng: \(TH1+TH2=...\)
Đáp án B
Phương pháp.
Chia ra các khả năng có thể có của học sinh các lớp. Tính số cách chọn có thể có của mỗi trường hợp này. Lấy tổng kết quả các khả năng ở trên lại.
Lời giải chi tiết.
Ta xét các trường hợp sau.
Có 1 học sinh lớp 12C có 2 học sinh lớp 12B và 2 học sinh lớp 12A khi đó ta có 2 C 3 2 C 4 2 = 36
cách chọn.
Có 1 học sinh lớp 12C có 3 học sinh lớp 12B và 1 học sinh lớp 12A khi đó ta có 2 C 3 3 C 4 1 = 8 cách chọn.
Có 1 học sinh lớp 12C có 1 học sinh lớp 12B và 3 học sinh lớp 12A khi đó ta có 2 C 3 1 C 4 3 = 24 cách chọn.
Có 2 học sinh lớp 12C có 1 học sinh lớp 12B và 2 học sinh lớp 12A khi đó ta có C 3 1 C 4 2 = 18 cách chọn.
Có 2 học sinh lớp 12C có 2 học sinh lớp 12B và 1 học sinh lớp 12A khi đó ta có C 3 2 C 4 1 = 12 cách chọn.
Vậy tổng số cách chọn là 36 + 8 + 24 + 18 + 12 = 98
Đáp án A
Chọn 5 học sinh từ đội văn nghệ của nhà trường, ta xét các trường hợp
TH1.1 học sinh lớp 12A, 2 học sinh lớp 12B và 2 học sinh lớp 12C
⇒ có C 4 1 . C 3 2 . C 2 2 = 12 cách
TH2.2 học sinh lớp 12A, 1 học sinh lớp 12B và 2 học sinh lớp 12C
⇒ có C 4 3 . C 3 1 . C 2 2 = 18 cách
TH3.3 học sinh lớp 12A, 1 học sinh lớp 12B và 1 học sinh lớp 12C
⇒ có C 4 3 . C 3 1 . C 2 1 = 24 cách
TH4. 1 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 1 học sinh lớp 12C
⇒ có C 4 1 . C 3 3 . C 2 1 = 8 cách
TH5. 2 học sinh lớp 12A, 2 học sinh lớp 12B và 1 học sinh lớp 12C
⇒ có C 4 2 . C 3 2 . C 2 1 = 36 cách
- Chọn lớp trưởng là học sinh nam có 22 cách.
- Chọn lớp phó văn nghệ là học sinh nữ có 18 cách.
- Chọn 2 bạn từ 38 học sinh còn lại và xếp vào 2 chỗ: phó bí thư và phó lao động, có: \(A^2_{38}\)
⇒ Có: \(22.18.A_{38}^2=556776\) (cách)
Gọi A: “Học sinh thích môn Bóng đá”
B: “Học sinh thích môn Bóng bàn”
Do đó ta có \(P\left( A \right) = \frac{{19}}{{30}},P\left( B \right) = \frac{{17}}{{30}},P\left( {AB} \right) = \frac{{15}}{{30}}\)
Theo công thức cộng xác suất
\(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = \frac{{19}}{{30}} + \frac{{17}}{{30}} - \frac{{15}}{{30}} = \frac{{21}}{{30}} = \frac{7}{{10}}\)
Vậy xác suất để chọn được học sinh thích ít nhất một trong hai môn Bóng đá hoặc Bóng bàn là \(\frac{7}{{10}}\)
Chọn ngẫu nhiên 3 bạn: \(C_{15}^3=455\) cách
Chọn 3 bạn không có mặt lớp A: \(C_{11}^3=165\) cách
Chọn 3 bạn ko có mặt lớp B: \(C_{10}^3=120\)
Chọn 3 bạn ko có mặt lớp C: \(C_9^3=84\)
a.
Chọn 3 bạn có mặt đủ 3 lớp: \(455-\left(165+120+84\right)=86\) cách
b.
Chọn 3 bạn có ít nhất 1 bạn lớp A: \(455-165=290\) cách
c.
Không hiểu ý câu hỏi?