K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

Cơm, cá, thịt bò,( mắm này là nc mắm hở bn) sẽ bị biến đổi về mặt hóa học

Cơm sẽ biến thành đường đơn

Cá và thịt bò sẽ bị biến đỏi thành các đơn phân axit amin

Còn canh sẽ dc cơ thể hấp thu trực tiếp

Thành phần chín của đậu là đậu tương, nên có lẽ cơ thể sẽ ko tiêu hóa đậu tương mà chỉ có thể hấp thụ các chất dinh dưỡng mà đậu tương mang đến( đến h mk cx chưa biết cơ chế tiêu hóa đậu tương)

Vì cơ thể chưa có cơ quan tiêu hóa rau( Thực tế cơ qua tiêu hóa rau chín là manh tràng nhưng ở con ng manh tràng đã bị tiêu giản đi và ko cần thiết, đó là ruột thừa). cơ thể chỉ có thể hấp thụ những vitamin và chất dinh dưỡng mà rau mang đến thôi.

Thế NHé (^^)

24 tháng 12 2021

a

3 tháng 5 2022

Tham khảo

Người mắc bệnh tiểu đường được khuyến khích ăn các loại tinh bột giàu chất xơ  chúng mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng nhưng cũng không nên ăn quá nhiều. Nguyên do là khi cơ thể hấp thụ tinh bột sẽ làm tăng đường huyết lên phạm vi không an toàn và khiến bệnh nhân tăng cân.

31 tháng 3 2018

- Những loại thực phẩm giàu chất đường bột là: gạo, ngô, khoai, sắn, lúa mạch, bánh mì, đậu xanh,…

- Thực phẩm giàu chất béo: bơ, mỡ động vật, dầu thực vật,…

- Những thực phẩm giàu protein: thịt, cá, trứng, sữa,…

- Sự phối hợp các loại thực phẩm trong bữa ăn có ý nghĩa: giúp cân bằng hàm lượng dinh dưỡng trong các bữa ăn, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của cơ thể.

Tham khảo:
- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy  cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

4 tháng 1 2022

vì cơm hay bánh mì làm từ tinh bột sau khi nhai thik nước dãi tiết ra chứa enzim phân hủy tinh bột thành đường nên có vị ngọt

 

29 tháng 11 2017

Cháo là chất tinh bột (gluxit),Sữa là chất đạm (protein).Vậy :khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này được biến đổi trong khoang miệng như thế nào?

Khi cho Cháo là chất tinh bột (gluxit),Sữa là chất đạm (protein) thì miệng ta tiết ra chất enzim, chất này làm biến đổi vị làm cho Cháo là chất tinh bột (gluxit),Sữa là chất đạm (protein) trở nên ngọt

3 tháng 12 2017

Cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.
Sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.

17 tháng 1 2022

ko phải trao đổi chất 

chất vô cơ không có sự trao đổi

=>  hiện tượng vôi sống hút nước trở thành vôi tôi ko phải trao đổi chất 

TK ạ

Câu 01: Nước bọt có những tác dụng nào dưới đây? Làm ướt và làm mềm thức ăn. Diệt một số vi khuẩn có hại. Làm nhuyễn thức ăn. Biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ. Tạo viên thức ăn vừa nuốt.A. (1), (3), (5) .B. (1), (2), (4).C. (2), (3), (4).D. (1), (3), (4).Câu 02: Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ?A. PrôtêinB. LipitC. VitaminD. Axit nuclêicCâu 03: Loại...
Đọc tiếp

Câu 01: Nước bọt có những tác dụng nào dưới đây? Làm ướt và làm mềm thức ăn. Diệt một số vi khuẩn có hại. Làm nhuyễn thức ăn. Biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ. Tạo viên thức ăn vừa nuốt.

A. (1), (3), (5) .

B. (1), (2), (4).

C. (2), (3), (4).

D. (1), (3), (4).

Câu 02: Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ?

A. Prôtêin

B. Lipit

C. Vitamin

D. Axit nuclêic

Câu 03: Loại thức ăn nào dưới đây bị biến đổi về mặt hóa học trong khoang miệng?

A. Thịt.

B. Sữa.

C. Trứng.

D. Ngô.

Câu 04: Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào?

A. Dạ dày

B. Ruột già

C. Ruột non

D. Thực quản

Câu 05: Ở dạ dày, trong số những hoạt động dưới đây, có bao nhiêu hoạt động góp phần biến đổi lí học thức ăn? I. Sự tiết dịch vị. II. Sự co bóp của dạ dày. III. Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non. IV. Biến đổi pepsinôgen thành pepsin V. Hoạt động của enzim pepsin.

A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Câu 06: Lớp cơ của thành ruột non được cấu tạo từ mấy loại cơ?

A. 2 loại

B. 3 loại

C. 4 loại

D. 1 loại

Câu 07: Các tuyến vị nằm ở cơ quan nào trong ống tiêu hoá?

A. Ruột già.

B. Ruột non.

C. Dạ dày.

D. Thực quản.

Câu 08: Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?

A. Prôtêaza

B. Mantaza

C. Lipaza

D. Amilaza

Câu 09: Sản phẩm của quá trình tiêu hoá ở ruột non là gì ?

A. Đường đơn, axit amin, glixêrin và axit béo

B. Lipit, đường đôi, các dạng peptit

C. Axit amin, prôtêin, đường đôi

D. Đường đơn, glixêrin và axit béo, lipit

Câu 10: Loại răng nào có vai trò chính là xé thức ăn?

A. Răng cửa

B. Răng khôn

C. Răng nanh

D. Răng hàm

Câu 11: Hệ tiêu hóa gồm

A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già.

B. Ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.

C. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non.

D. Miệng, thực quản, dạ dày.

Câu 12: Nuốt thức ăn có vai trò:

A. đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

B. biến đổi lí học thức ăn.

C. biến đổi hóa học thức ăn.

D. đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống khí quản.

Câu 13: Trong khoang miệng có các cơ quan:

A. răng, lưỡi, các tuyến vị giác.

B. răng, lưỡi, các tuyến nước bọt.

C. răng, lưỡi, khẩu cái mềm.

D. răng, lưỡi, khẩu cái cứng.

Câu 14: Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm?

A. Mantôzơ

B. Saccarôzơ

C. Lactôzơ

D. Glucôzơ

Câu 15: Hoạt động đảo trộn thức ăn được thực hiện bởi các cơ quan:

A. Răng, lưỡi, cơ má.

B. Răng và lưỡi

C. Răng, lưỡi, cơ môi.

D. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má

help mik đang cần gấp

 

2

Câu 01: Nước bọt có những tác dụng nào dưới đây? Làm ướt và làm mềm thức ăn. Diệt một số vi khuẩn có hại. Làm nhuyễn thức ăn. Biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ. Tạo viên thức ăn vừa nuốt.

A. (1), (3), (5) .

B. (1), (2), (4).

C. (2), (3), (4).

D. (1), (3), (4).

Câu 02: Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ?

A. Prôtêin

B. Lipit

C. Vitamin

D. Axit nuclêic

Câu 03: Loại thức ăn nào dưới đây bị biến đổi về mặt hóa học trong khoang miệng?

A. Thịt.

B. Sữa.

C. Trứng.

D. Ngô.

Câu 04: Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào?

A. Dạ dày

B. Ruột già

C. Ruột non

D. Thực quản

Câu 05: Ở dạ dày, trong số những hoạt động dưới đây, có bao nhiêu hoạt động góp phần biến đổi lí học thức ăn? I. Sự tiết dịch vị. II. Sự co bóp của dạ dày. III. Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non. IV. Biến đổi pepsinôgen thành pepsin V. Hoạt động của enzim pepsin.

A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Câu 06: Lớp cơ của thành ruột non được cấu tạo từ mấy loại cơ?

A. 2 loại

B. 3 loại

C. 4 loại

D. 1 loại

Câu 07: Các tuyến vị nằm ở cơ quan nào trong ống tiêu hoá?

A. Ruột già.

B. Ruột non.

C. Dạ dày.

D. Thực quản.

Câu 08: Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?

A. Prôtêaza

B. Mantaza

C. Lipaza

D. Amilaza

Câu 09: Sản phẩm của quá trình tiêu hoá ở ruột non là gì ?

A. Đường đơn, axit amin, glixêrin và axit béo

B. Lipit, đường đôi, các dạng peptit

C. Axit amin, prôtêin, đường đôi

D. Đường đơn, glixêrin và axit béo, lipit

Câu 10: Loại răng nào có vai trò chính là xé thức ăn?

A. Răng cửa

B. Răng khôn

C. Răng nanh

D. Răng hàm

Câu 11: Hệ tiêu hóa gồm

A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già.

B. Ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.

C. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non.

D. Miệng, thực quản, dạ dày.

Câu 12: Nuốt thức ăn có vai trò:

A. đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

B. biến đổi lí học thức ăn.

C. biến đổi hóa học thức ăn.

D. đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống khí quản.

Câu 13: Trong khoang miệng có các cơ quan:

A. răng, lưỡi, các tuyến vị giác.

B. răng, lưỡi, các tuyến nước bọt.

C. răng, lưỡi, khẩu cái mềm.

D. răng, lưỡi, khẩu cái cứng.

Câu 14: Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm?

A. Mantôzơ

B. Saccarôzơ

C. Lactôzơ

D. Glucôzơ

Câu 15: Hoạt động đảo trộn thức ăn được thực hiện bởi các cơ quan:

A. Răng, lưỡi, cơ má.

B. Răng và lưỡi

C. Răng, lưỡi, cơ môi.

D. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má

12 tháng 12 2021

Nước bọt giúp trung hòa độ acid và cuốn trôi vi khuẩn, tạo pH kiềm, hỗ trợ tái khoáng men răng, và  các chất diệt khuẩn, kháng thể để giữ chất ngà cho răng. Trong nước bọt tiết ra từ tuyến mang tai  chất ức chế hoạt tính của virus quai bị và hạn chế sự phát triển của chúng. Nước bọt có vai trò cầm máu nhất định.