K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2017

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình 107).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

h 1 d 1 = h 2 d 2 + h d 3 ⇒ h = h 1 d 1 − h 2 d 2 d 3 = 0 , 4.10000 − 0 , 2.8000 136000 = 0 , 0176 m

26 tháng 1 2019

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

11 tháng 8 2023

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

27 tháng 6 2024

1. Tính hằng số P.V trong ống khí: (Po+Ho)*Lo*S=A

2. Tính Áp suất sau khi còn 29cm: A/(L1*S)=B

3. Tính lượng đã đổ thêm: S*((B-76-11)+(Lo-L1)*2)=5cm3

2 tháng 11 2019

Chọn D.

Trạng thái đầu:

V 1 = 40  c m 3 ; p 1 = 75 – 8 = 67 cmHg.

Trạng thái cuối: V 2 c m 3 ; p 2 = 75 cmHg.

Vì nhiệt độ không đổi nên ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 → V 2 = p 1 V 1 / p 2 ≈ 35 , 7 c m 3

12 tháng 4 2017

Chọn D.

Trạng thái đầu: V1 = 40 cm3; p1 = 75 – 8 = 67 cmHg.

Trạng thái cuối: V2 cm3; p2 = 75 cmHg.

Vì nhiệt độ không đổi nên ta có: pV1 = p2V2 → V2 = p1V1/p2 ≈ 35,7 cm3

15 tháng 12 2018

Chọn D.

Trạng thái đầu:

V 1 = 40  c m 3 ; p 1 = 75 – 8 = 67 cmHg.

Trạng thái cuối: V 2 c m 3 ; p 2 = 75 cmHg.

Vì nhiệt độ không đổi nên ta có:

p V 1  = p 2 V 2 → V 2 = p 1 V 1 / p 2 ≈ 35,7  c m 3

6 tháng 6 2017

Đáp án: C

Khi chưa đổ nước vào 2 nhánh thì áp suất của 3 nhánh đều bằng nhau nên ta có:

 p1 = p2 = p3 = p

Khi đổ dầu vào 2 nhánh thì áp suất tổng cộng bổ sung thêm của 2 cột dầu này gây ra là.

∆p = ρ2.g.h1 + ρ2.g.h2 ­ = ρ2.g.(h1 + h2) = 8000.0,45 = 3600(Pa)

Khi đã ở trạng thái cân bằng thì áp suất tại đáy của 3 nhánh lúc này lại bằng nhau nên ta có

 p1 = p2 = p3 = p +∆p/3 = p + 1200 (Pa)

 Do dầu nhẹ hơn nước nên ở nhánh giữa không có dầu và như vậy áp suất do cột nước ở nhánh giữa gây lên đáy là:

p2 = p + ρ1.g.∆h2

Vậy mực nước ở nhánh giữa sẽ dâng lên thêm 0,12(m)

24 tháng 2 2017

Ta có: độ hạ xuống của thủy ngân trong mỗi ống:

+ Ống 1: h 1 = 4 σ ρ g d 1

+ Ống 2: h 2 = 4 σ ρ g d 2

Độ chênh lệch ở hai ống: ∆ h = h 1 - h 2 = 4 σ p g 1 d 1 - 1 d 2 = 4 . 0 , 47 13600 . 10 1 10 - 3 - 1 2 . 10 - 3 = 6 , 9 . 10 - 3 m = 6 , 9 m m

Đáp án: C

Câu 1: Một ống thủy tinh hình trụ, dài 40 cm, một đầu kín, một đầu hở chứa không khí ở áp suất \((10)^{5}\)Pa. Ấn ống xuống nước theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới sao cho đầu kín ngang mặt nước. Tìm chiều cao của cột nước trong ống. Biết d=\((10)^{3}\)kg/\(m^{3}\), coi nhiệt độ không đổi. Câu 2: Một ống thủy tinh hình trụ, tiết diện đều, một đầu kín, một đầu hở. Ban...
Đọc tiếp

Câu 1: Một ống thủy tinh hình trụ, dài 40 cm, một đầu kín, một đầu hở chứa không khí ở áp suất \((10)^{5}\)Pa. Ấn ống xuống nước theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới sao cho đầu kín ngang mặt nước. Tìm chiều cao của cột nước trong ống. Biết d=\((10)^{3}\)kg/\(m^{3}\), coi nhiệt độ không đổi.

Câu 2: Một ống thủy tinh hình trụ, tiết diện đều, một đầu kín, một đầu hở. Ban đầu, người ta nhúng ống vào trong chậu chất lỏng sao cho mực chất lỏng trong ống và ngoài ống bằng nhau thì phần ống treenmawjt chất lỏng cao 20 cm. Sau đó rút ống lên sao cho phần ống trên mặt chất lỏng cao 30 cm, khi đó mực chất lỏng trong ống cao hơn bên ngoài một đoạn x. Tìm x trong 2 trường hợp:

a) Chất lỏng là thủy ngân b) Chất lỏng là nước

Biết áp suất khí quyên là 760mmHg, d nước=\(10^{3} kg/m^{3}\), d thủy ngân=\(13,6.10^{3} kg/m^{3}\)

0
13 tháng 12 2018

Trạng thái đầu: V 1  = 40  c m 3  ; p 1  = 75 – 8 = 67 cmHg.

Trạng thái cuối:  V 2  = ?  c m 3  ;  p 2  = 75 cmHg.

Vì nhiệt độ không đổi nên:  p 1 V 1  =  p 2 V 2

⇒  V 2  =  p 1 V 1 / p 2  ≈ 35,7( c m 3 )