K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

Khi giảm nhiệt độ bình cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Tức phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng nghịch là thu nhiệt.

Do đó, phản ứng thuận là thu nhiệt là sai. Chọn B

25 tháng 8 2017

Đáp án B

Khi giảm nhiệt độ bình cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Tức phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng nghịch là thu nhiệt.

Do đó, phản ứng thuận là thu nhiệt là sai. Chọn B

20 tháng 3 2017

Chọn B

Hạ nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt.

Theo bài ra khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

→ Phản ứng thuận tỏa nhiệt, ∆ H   <   0

24 tháng 4 2017

A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.

B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.

C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.

D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.

31 tháng 3 2017

A

Khi ngâm bình chứa N O 2 vào chậu nước đá tức giảm nhiệt độ của hệ phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt.

Lại có chiều thuận là chiều làm nhạt màu khí trong bình.

→ Chiều thuận là chiều phản ứng tỏa nhiệt.

25 tháng 6 2018

Chọn đáp án C

Chú ý :Giảm nhiệt độ cân bằng dịch phải chứng tỏ chiều thuận là tỏa nhiệt.Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không ảnh hưởng tới cân bằng.

A. Tăng nhiệt độ, cho thêm chất xúc tác.Loại vì chất xúc tác không ảnh hưởng tới cb

B. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất. Loại vì giảm nhiệt độ cb dịch phải.

C. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất. Đúng

D. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất. Loại vì tăng áp cb dịch phải

25 tháng 11 2018

Đáp án D

Khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận  (*)

Khi hạ nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo phản ứng tỏa nhiệt  (**)

Kết hợp (*) và (**) => Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt,  ∆ H < 0

13 tháng 10 2016

a)benzen có phản ứng cộng và phản ứng thế (tức là tính thơm đó) 
+) C6H6 + Cl2 -->(as) C6H5Cl +HCl ( pứ thế ) 
+)C6H6 + H2 --> 3C6H12 ( pứ cộng) 

b)Toluen cũng có phản ứng Clo hóa giống ankan 
C6H5CH3 + Cl2 --> (as thì mới có phản ứng thế vào nhánh) C6H5CH2Cl + HCl 
nhưng với xúc tác (Fe ) thì tham gia phản ứng vào vòng theo cơ chế AE 

c)Stiren cũng có phản ứng cộng giống anken. 
C6H5CH=CH2 + Br2 --> C6H5CHBr-CH2Br 

4 tháng 8 2016

với yếu tố nhiệt độ thì giảm nhiệt độ vì đây là phản ứng tỏa nhiệt vì giảm nhiệt độ phản ưng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt

với áp suất : tăng áp suất vì vế trái có 4 phân tử khí vế phải có 2 phân tử khí khi tăng áp suất là chuyển dịch theo chiều giảm số phân tử khí

tăng nồng độ N2 hoặc H2 hoặc tăng cả hai vì khi làm như vậy tốc độ phản ứng sẽ xảy ra theo chiều làmtăng nộng độ chất đó