\(m_1=400g\) co chua \(m_2=500g\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

Tham khao:

Công thức tính nhiệt lượng

28 tháng 3 2018

đổi 200g = 0,2kg

150g = 0,15kg

450g =0,45kg

Nhiệt lượng thu vào của sắt là :

Q1 = m1 . c1 . (tc - t1) = 0,2 . 460 . (62,4 - 15) =4360,8(J)

Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :

Q2 = m2 . c2 . (tc - t) = 0,45 . 400 . ( 62,4 - t) = 11232-180t

Nhiệt lượng tỏa ra của nước là :

Q3 = m3 . c3 . (t3 - tc) = 0,15 . 4200 . (80-62,4) = 36750(J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có :

Q1 = Q2 + Q3

=> 4360,8 = 11232 - 180t +36750

=> 180t = 43621,2

=> t = 242,34oC

vậy nhiệt độ của đồng lúc đầu là 242,34oC

26 tháng 4 2016

Đề này có vẻ thiếu giả thiết, như nhiệt dung riêng của nước đá, của nước. Mình hướng dẫn thế này bạn tự làm nhé.

Vì sau khi cân bằng nhiệt có cả nước và đá thì nhiệt độ lúc đó là 0 độ nên:
Q tỏa= Q làm cho nước giảm xuống 0 độ+ Q làm cho đồng giảm xuống 0 độ
Q thu= Q là cho m3 đá tăng từ t3 lên 0 độ+ Q làm cho khối lượng m3-m' tan thành nước 
Q tỏa = Q thu
Lập phương trình là dc

1 tháng 5 2016

Vì sau khi cân bằng nhiệt vẫn còn sót lại 75g nước đá nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 0oC

Nhiệt độ bình nước tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 400oC đến 0oC là:

Q1 = (m1c1 + m2c2).(t1 - tcb) = (0,4.400 + 0,5.4200).(400 - 0) = 904000 (J)

Nhiệt độ nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100oC đến 0oC là:

Q2 = m3c3(tcb - t2) = m3.2100.[0 - (-100)] = 210000m3 (J)

Nhiệt lượng m3 - 0,075 (g) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0oC là:

Q3 = 3,4.105.(m3 - 0,075) = 3,4.105m- 25500 (J)

Ta có PTCBN: 

Q1 = Q2 + Q3

<=> 904000 = 210000m+ 3,4.105m3 - 25500

<=> 929500 = 550000m3

<=> m3 \(\approx\) 1,69 (kg)

 

30 tháng 4 2018

đổi 400g=0,4 kg

1l=1kg

Nhiệt lượng cần để lm ấm nóng từ \(24^oC\rightarrow100^oC\)

Q1=m1.c1.(t2-t1)

<=> Q1=0,4.880.(100-24)

<=> Q1=26752 (J)

Nhiệt lượng cần để nước sôi là

Q2=m2.c2.(t2-t1)

<=> Q2=1.4200.(100-24)

<=>Q2=319200 (J)

Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là

Q1+Q2=26752 +319200=345952 J

Đ/s :345952 J

30 tháng 4 2018

Tóm tắt:

Nước Ấm nhôm

to1 = 24oC to2 = 24oC

Vnc = 1 lít = 0,001 m3 m2 = 400 g = 0,4 kg

c1 = 4200 J/Kg.K c2 = 880 J/Kg.K

Dnc = 1000 Kg/m3

- Tính nhiệt lượng cần để nước trong ấm sôi (ở 100oC) ?

Giải

Khối lượng nước trong ấm là:

m1 = Dnc.Vnc = 1000.0,001 = 1 (kg)

Nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên tới 100oC là:

Q2 = m2.c2.△to2 = m2.c2.(100 - to2) = 0,4.880.(100 - 24) = 26752 (J)

Nhiệt lượng để nước nóng lên tới 100oC là:

Q1 = m1.c1.△to1 = m1.c1.(100 - to2) = 1.4200.(100 - 24) = 319200 (J)

Nhiệt lượng để nước trong ấm nhôm sôi (ở 100oC) là:

Q = Q1 + Q2 = 319200 + 26752 = 345952 (J)

Vậy nhiệt lượng cần để nước trong ấm nhôm sôi là: 345952 (J)

30 tháng 4 2018

Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K.

Tóm tắt:

m1 = 0,2kg ; t1 = 100°C ; c1 = 880J/kg.K

t2 = 20°C ; c2 = 4200J/kg.K

t = 27°C

_____________________________________

a) Qtỏa = ?

b) m2 = ?

Giải:

a) Qtỏa = m1.c1(t1 - t) = 0,2 . 880 (100 - 27) = 12848 (J).

b) Qthu = Qtỏa

<=> m2.c2(t - t2) = m1.c1(t1 - t)

<=> 29400m2 = 12848

<=> m2 \(^{_{ }\approx}\) 0,437 (kg).

12 tháng 4 2018

gọi khối lượng của nhôm và thiếc lần lượt là m3 m4

ta có m3 + m4= 0,15 => m4= 0,15-m3

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào là

Q1= m1. c1.▲t =0,1.460.( 17-15= 92 J

Nhiệt lượng nước thu vào là

Q1 = m1.c1,▲t= 0,5.4200.(17-15) = 4200J

nhiệt lượng nhôm tỏa ra là

Q3= m3.c3.▲t= m3. 900.(100-17) =74700m3

nhiệt lượng thiếc tỏa ra là

Q4=m4.c4.▲t= m4.280(100-17)=23240m4

khi có cân bằng nhiệt

Q1 + Q2 = Q3 + Q4

92+ 4200= 74700m3 +23240m4

4292 =74700 m3+23240.( 0,15-m3)

4292 = 74700m3.m3+ 3486 - 23240m3

806= 51460m3

m3= \(\dfrac{806}{51460}\approx0,02g\)

m3+m4= 0,15 => m4= 0,15-0,02=0,13

16 tháng 4 2018

Hỏi đáp Vật lý